Dưới ống kính của nhiếp ảnh gia 22 tuổi,ùađôngNhậtBảnhóacổtíchmiềntuyếttrắgiá vàng 9999 hôm nay vẻ đẹp của “xứ sở hoa anh đào” như hóa thành miền cổ tích phủ đầy tuyết trắng.
Người Nhật tắm nước đá đầu năm để lấy mayDưới ống kính của nhiếp ảnh gia 22 tuổi,ùađôngNhậtBảnhóacổtíchmiềntuyếttrắgiá vàng 9999 hôm nay vẻ đẹp của “xứ sở hoa anh đào” như hóa thành miền cổ tích phủ đầy tuyết trắng.
Người Nhật tắm nước đá đầu năm để lấy mayCó là một người đàn ông coi trọng mái gia đình, luôn tin tưởng vợ, đùng một cái đối diện với việc bị cắm sừng, mới thấu hiểu cảm giác mất mát và thất vọng cùng cực của tôi lúc ấy. Cay đắng hơn, vợ tôi bảo, thật ra cũng chẳng yêu thương gì “người ta”, chỉ vì tôi vô tâm quá, bận rộn quá, ít dành thời gian cho vợ con quá, nên cô ấy lỡ lầm, vậy thôi.
Ừ thì tôi có lỗi. Cái lỗi của một người đàn ông đã nghĩ rằng, mình có bổn phận phải quần quật kiếm tiền để lo toan cho gia đình đầy đủ. Cuộc sống bây giờ vốn đâu phải dễ dàng gì, bao nhiêu áp lực, căng thẳng khổ cực cũng chỉ mong muốn hết ngày, cuối tuần, có một tổ ấm để trở về. Lỗi của tôi cũng là đã quá chủ quan “khinh địch” chưa từng một lần cầm điện thoại của vợ kiểm tra, không hề thắc mắc vì sao vợ len lén nhắn tin tối tối, cũng không căn vặn “ra ngoài” nghĩa là đi đâu, với ai mỗi khi vợ vắng nhà với lý do như vậy. Tôi đã ngỡ rằng, hết lòng với gia đình, tôn trọng tự do cá nhân của vợ thì mình sẽ nhận lại được những điều tốt đẹp tương xứng. Những cái “lỗi” của tôi chắc không hiếm gặp ở nhiều người đàn ông thời buổi bây giờ. Vậy một người phụ nữ như vợ tôi, liệu có là trường hợp cá biệt?
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Phụ nữ bây giờ đòi hỏi, cầu toàn đến mức nào thì mới biết đủ? Cứ ngỡ, khi bản thân mình đã cố gắng, hạn chế mọi nhu cầu bản thân, đã hy sinh cho vợ con đến vậy thì sẽ nhận lại được sự trân trọng biết điều, biết nghĩ, có đâu, đáp lại là việc vợ đi tìm một nơi có thể lắng nghe, cảm thông, chia sẻ… Những hoa lá phù phiếm đó, nếu rảnh rang và vô trách nhiệm, nếu không nặng gánh áo cơm, tôi nghĩ mình cũng có thể làm được, thậm chí làm tốt là đằng khác. Lẽ nào có thể ham vui bất chấp hậu quả, đạp đổ mọi thứ không mảy may đắn đo e sợ ư?
Vợ tôi có vẻ bề ngoài cũng như công việc ở mức độ bình thường. Tôi tự hỏi, người đàn ông kia là ai, tiếp cận vợ tôi chỉ vì ham của lạ hay vì những lý do gì khác nữa? Rau sạch chăng? Vì vợ tôi dễ dãi quá, chỉ vài chầu cà phê và cơm trưa là đã có thể lên giường? Vì một người đàn bà có gia đình thì an toàn hơn những cô gái tự do, họ không bao giờ bắt đền, đòi cưới, ghen ngược, và cũng có “phốt” để phải giữ gìn cho cả hai chăng?
Tôi có thể bắt vợ “khai” ra kẻ kia là ai, nhưng tôi đã không làm việc đó. Người ta không thể sống bằng việc mang quá khứ ra dằn vặt mãi. Tôi biết, những lạnh lùng ghẻ lạnh của mình đối với vợ chẳng thể kéo dài mãi được, chỉ thêm làm khổ mình khổ người. Cuộc sống như thế có khác gì địa ngục trần gian đâu.
Tôi càng không phải thần thánh để nói một câu tha thứ là xong hết. Mỗi khi nhìn thấy vợ, tôi lại hình dung đến những điều xấu xa, dơ bẩn cô ấy đã làm khi phản bội chồng. Làm sao tiếp tục chung sống với cảm giác khinh khi, coi thường trong lòng? Tôi không biết. Sự bao dung, kiên nhẫn của một người đàn ông cũng có giới hạn nhất định. Điều quan trọng nhất, đó là dường như vợ tôi nhìn nhận lỗi lầm của mình cũng ở mức “bình thường thôi”, đâu có gì mà ầm ĩ. Dĩ nhiên, cô ấy không dám bày tỏ suy nghĩ đó với tôi, nhưng nhìn vào thái độ của vợ, tôi tin rằng, cô ấy nắm được điểm yếu của tôi: không dám đề nghị ly hôn vì vướng con cái và vô số những hệ lụy khác liên quan đến tài sản, gia đình hai bên, và nhất là cái vỏ bọc xã hội của cả hai.
Ly hôn chắc chắn không phải là giải pháp hay lúc này. Thế nhưng, tôi bỗng dưng thấy cuộc đời sao mà đầy xấu xa lừa dối và phản trắc đến thế. Người ta có thể dễ dàng phản bội nhau đến như vậy ư? Tôi thật không tin được. Khi vợ tôi thú nhận và hứa sẽ không “tái phạm”, dưng không tôi tự hỏi, bao nhiêu người phụ nữ tôi vẫn tiếp xúc hàng ngày đã và đang “cải thiện” cuộc sống bằng cách tìm thêm một mối quan hệ bên ngoài để giải khuây kiểu này? Nghĩ đến thật đáng sợ. Bình đẳng là như thế sao, người đàn ông vốn đã nhọc nhằn kiếm sống nay còn phải lo “hoàn thiện bản thân” để giữ người đàn bà tưởng biết an phận, biết trân trọng hạnh phúc gia đình mà dễ lạc lòng đến vậy?
Tôi có chị đồng nghiệp khá thân. Đàn ông vốn không hay tâm sự, càng đặc biệt ít muốn chia sẻ những nỗi buồn khổ của mình. Thế nhưng, có lẽ vẻ bơ phờ vì nhiều đêm mất ngủ của tôi không qua được mắt chị ấy. Trong một chầu nhậu, tôi đã buồn bã thổ lộ câu chuyện của mình với chị, như một cách để nhẹ lòng hơn. Ngờ đâu, chị bạn đã thẳng thừng bảo, chuyện ngoại tình ở thời buổi này có là gì đặc biệt đâu, nó “nhàm” đến nỗi không ngờ tôi lại vì nó mà đau đến vậy. Ly dị ngay thôi. Đàn bà mà đã đi được một lần là sẽ đi nữa. Đàn bà đã hết yêu chồng, thất vọng, coi thường mình thì mới phản bội. Mà đã hết yêu rồi thì đừng mong họ vun đắp lại tình cảm được như xưa. Đàn ông có thể đi ngang về tắt, bóc bánh trả tiền, nhưng xong rồi thôi, chứ phụ nữ thì, không đơn giản vậy đâu!
Thấy vẻ bàng hoàng tuyệt vọng của tôi, chị bạn kể tôi nghe về một cách “hành xử như đàn ông thông thường”. Quan trọng là tôi có đủ “trình” và nhẫn tâm để thực hiện hay không thôi. Đó là kiểm soát vợ, từ thu chi cho tới mọi mối quan hệ cá nhân. Chỉ giới hạn mọi thứ ở mức tối thiểu, để vợ phải hối tiếc dài lâu về sai lầm của mình. Đe dọa tung hê lên cho một số người thân biết nhằm uy hiếp vợ. Tìm hiểu về tình địch kỹ càng thì mới “trăm trận trăm thắng” được. Cấm vận hoặc bạo hành tình dục, nếu hứng thú. Song song đó, hãy tự cho phép mình được sống tự do, thoải mái mà bù đắp lại những thiệt thòi đã phải vô lý gánh chịu. Tại sao bấy lâu không có một ai làm “bạn” để có thể cân bằng đời sống vật chất và tinh thần kia chứ? Mất mát gì đâu, thấy không, một phụ nữ như vợ tôi mà còn nghĩ và làm được như thế kia mà…
Những lời bộc trực của chị bạn thân làm tôi đau thêm, nhưng cảm giác nặng nề nhất vẫn là ghê sợ. Quả đúng như chị nói, bây giờ, nhà nghỉ, khách sạn mọc lên khắp nơi, kín đáo, rẻ bèo. Thi thoảng tôi cũng nhận được ở đâu đó ánh mắt là lạ gọi mời, vài cử chỉ thân thiện chăm sóc mà giờ nghĩ lại, tôi biết, chỉ cần mình bật đèn xanh là mọi thứ chẳng đến nỗi khó khăn gì. Đã qua rồi cái thời đàn ông phải “đi săn”, họ có khi trở thành con mồi nếu vừa mắt một ai đó. Tôi lâu nay ngu ngốc khờ khạo không biết hưởng thụ thật sao? Tôi lạc hậu quá so với chuẩn đàn ông thông thường rồi, như chị phụ nữ kia đã chê cười? Hay thời buổi này, phải biết toan tính cho mình, phải đặt bản thân lên trên hết, thì mới là đúng điệu?
Có thật là khi mình có thêm một người đồng hành, để không quá quan trọng được mất nơi một người phụ nữ, thì mình sẽ ít thất vọng, ít đau lòng khi bị vợ hay chồng phản bội? Rồi thì cuộc sống này sẽ trôi về đâu, khi mọi giá trị đạo đức và gia đình bị phủ lấp bởi sự lừa dối và những niềm vui lén lút riêng tư kiểu này?
(Theo PNTP)" alt=""/>Đàn bà đã ngoại tình là hết yêu chồng?Trong bảng xếp hạng 20 xe điện bán chạy nhất tại Mỹ, Hyundai Ioniq 5 xếp thứ 4, Kia EV6 xếp thứ 10, EV9 thứ 11, Niro xếp thứ 14 và Hyundai Ioniq 6 xếp thứ 18.
Các thương hiệu Hàn Quốc đạt kết quả này nhờ những mẫu xe thuần điện (BEV) mới và thúc đẩy mở rộng sản xuất. Ngược lại, doanh số xe hybrid sạc điện (PHEV) giảm nhẹ 3,5% do điều chỉnh sản xuất trong nước.
Nỗi đau chồng chất nỗi đau
Chị Thủy và anh Học kết hôn với nhau từ năm 1991, rồi vào Nam làm ăn sinh sống. Khi kinh tế đã khá ổn định, họ trở về quê hương xây dựng nhà cửa để sống gần họ hàng gia đình. Anh chị xây một căn nhà 2 tầng khang trang và có một quán buôn hàng tạp hóa nhỏ. Họ có với nhau 3 đứa con: đứa con trai lớn 22 tuổi bị tim bẩm sinh và bị ảnh hưởng não, đứa con thứ 2 là Hùng 18 tuổi và một bé gái đang học lớp 2.
![]() |
Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại". |
Hơn 1 năm nay, anh Học bỏ vợ bỏ con đi theo một người phụ nữ góa chồng. Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại. Trong nhà còn có cái gì đáng giá nữa đâu, xe máy, tiền bạc đều bị anh ta mang đi hết rồi. Anh ta còn lấy cả sổ ngân hàng tiết kiệm của tôi rồi đi theo người phụ nữ ấy. Giữa thời buổi khó khăn thế này cũng chẳng biết làm gì để nuôi 3 đứa con. Mấy mẹ con chỉ còn trông chờ vào cái quán nhỏ này”.
Hùng rất thương mẹ và không thể chịu được cảnh người cha vô trách nhiệm cứ về nhà lấy đồ đi bán mang tiền cho người phụ nữ khác, Hùng đã nhiều lần xung đột với cha. Một lần vì quá uất ức, Hùng đã uống thuốc sâu tự tử nhưng em được một người hàng xóm phát hiện và cứu sống.
Hùng đi theo bạn bè xấu rủ rê, thực hiện hành vi cướp giật và bị lực lượng công an bắt, bị phạt tù một năm. Chị Thủy nghẹn ngào: “Nghĩ mà vừa thấy thương mà cũng vừa giận con. Giờ chỉ mong nó cải tạo tốt để sớm về với gia đình”.
Quen với những trận mưa đòn
Cũng có nhiều trường hợp là nạn nhân của bạo lực gia đình, phải rời bỏ nhà chồng trở về quê mẹ làm lụng một mình nuôi con. Chị Hiền (Đông La - Đông Hưng - Thái Bình) nghẹn ngào kể lại: “Cứ rượu say hay có chuyện gì buồn bực là chồng lôi vợ ra đánh. Con bênh mẹ thì cũng đánh luôn cả con. Nhiều lúc muốn bỏ đi nhưng nghĩ thương con và muốn cho con một mái ấm gia đình nên cố chịu đựng. Nhà đông con, một mình tôi không thể nuôi được đành phải gửi đứa lớn để anh trai nuôi hộ”. Nhiều lúc bị đánh đau quá, chị phải chạy sang hàng xóm để trú ẩn nhờ. Chị tâm sự thêm: “Mình là phụ nữ nên đành ngậm đắng nuốt cay để gia đình êm ấm. Có lần tôi bị đánh đến ngất đi, may mà có mọi người đến cứu. Mỗi lần bị bạn bè xấu rủ rê, cơm no rượu say rồi anh ấy lại nổi điên lên đánh đuổi vợ”.
Con giun xéo lắm cũng quằn, không thể chịu được cuộc sống đau khổ ấy, chị đã phải bồng bế con cái về nhà mẹ, dựng nhà làm ăn nuôi con. Chị kể lại: “Những ngày đầu cũng khá vất vả, cũng may được anh em họ hàng làng xóm giúp đỡ nên cũng dựng tạm được ngôi nhà, mấy mẹ con rau cháo nuôi nhau qua ngày”.
Chị làm mọi việc thuê mướn, cày cuốc, thậm chí phải mò cua bắt ốc để có tiền nuôi con. Bây giờ con lớn của chị đã làm công nhân trong một xưởng may, mấy mẹ con đã có một ngôi nhà ngói nhỏ để che mưa, che nắng.
Cũng như chị Hiền, chị Lư thường xuyên phải chịu đựng những trận đòn roi của người chồng tệ bạc, ngay cả khi chị mang bầu. Chị nghẹn ngào: “Mặc dù bụng mang dạ chửa nhưng tôi vẫn bị đánh đến chảy máu trán, bây giờ vẫn còn vết sẹo dài. Không thể chịu thêm được nữa, mấy mẹ con đành bồng bế nhau về sống với bà ngoại”.
Chị Lư tâm sự: “Nhà mình thì cũng nghèo nên đành một mình vất vả nuôi con. Ngày mùa thì đi gặt, đi cấy thuê, rồi trồng trọt chăn nuôi thêm để có đồng vốn. Lần trước được chương trình Lục Lạc Vàng trao tặng cho đôi bò nên ngày nào tôi cũng đi thả bò, mong nó nhanh lớn để có thêm vốn làm ăn. Tôi chỉ mong có thể nuôi dạy và chăm sóc cho con cái được học hành tử tế”.
Lê Mến
" alt=""/>Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử