Những chiếc ô tô cũ này có giá bán “rẻ như bèo” chỉ vài chục triệu đồng; gợi ý cho những ai đang muốn mua ô tô cũ giá rẻ.
ôtôcũgiárẻnhưbèochỉvàichụctriệuđồarsenal vs mcTop xe ô tô cũ tầm giá 300 triệu đồng đáng mua nhất hiện nayNhững chiếc ô tô cũ này có giá bán “rẻ như bèo” chỉ vài chục triệu đồng; gợi ý cho những ai đang muốn mua ô tô cũ giá rẻ.
ôtôcũgiárẻnhưbèochỉvàichụctriệuđồarsenal vs mcTop xe ô tô cũ tầm giá 300 triệu đồng đáng mua nhất hiện nayVợ tôi cũng không vừa, cả gan nói: “Ở nhà bố mẹ bao lâu nay con cũng chịu nhiều ấm ức lắm, giờ đã đi chúng con sẽ không để bố mẹ phải phiền nữa”. Bố mẹ tôi có vẻ rất thất vọng khi vợ chồng tôi tự tiện chuyển ra mà không bàn bạc trước. Đã thế vợ tôi còn chả có chút trân trọng gì những công sức của ông bà trong suốt mấy năm chăm sóc con cháu.
Vậy là chúng tôi ra riêng trong không khí chẳng mấy vui vẻ. Mồng 5 Tết tôi chuyển đi, ông bà chỉ ôm hôn mỗi cháu nội, phớt lời lời chào của hai vợ chồng.
Vừa chuyển đến nhà mới, chưa kịp ổn định cuộc sống mới, chưa kịp tận hưởng sự độc lập tự do như vợ tôi hằng ao ước, thì cả nhà tôi đã vỡ trận vì dịch corona. Chúng tôi không lường trước được sự bùng phát nguy hiểm của nó.
Con tôi vừa nhập học được mấy hôm chưa kịp quen cô, quen lớp thì giờ phải nghỉ ở nhà, chưa rõ ngày đi học lại.
Sếp của vợ tôi khá khó tính, còn tôi lại vừa được thăng chức, đảm nhiệm thêm nhiều công việc. Ai trong hai người xin nghỉ phép cũng đều là việc khó khăn. Nhưng bất đắc dĩ chúng tôi phải thay phiên nhau nghỉ để trông con.
Ông bà ngoại còn bận đi làm. Giúp việc thì thuê không ra. Tôi thấy tình hình dịch bệnh còn căng thẳng, không biết lúc nào mới có thể yên tâm cho con nhập học lại, nên tỉ tê bảo vợ hay là về xin lỗi ông bà nội rồi gửi con cho ông bà.
Nhưng vợ tôi không chịu, cô ấy vẫn bướng bỉnh bảo nếu tôi không sắp xếp được cô ấy sẵn sàng nghỉ phép hoặc làm việc ở nhà để trông con cho đến khi hết dịch.
Nói là nói vậy nhưng tôi biết thừa cuộc sống gia đình tôi sẽ đảo lộn vì vợ tôi không phải là người giỏi quán xuyến nhiều việc một lúc. Cô ấy chắc sẽ nổ tung nếu vừa chăm con mọn, vừa làm việc công ty, vừa phải nấu ăn, dọn dẹp vì giờ gọi đồ ăn hay đi ăn ngoài rất sợ mất vệ sinh, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm virus corona. Tôi quả thật bó tay với cô vợ cứng đầu.
'Với người cao tuổi mắc các bệnh mãn tính, nếu nhiễm virus corona sẽ làm cho các bệnh mãn tính trầm trọng hơn và chủ yếu nguyên nhân tử vong là do các bệnh mãn tính này', TS. BS Trần Quang Thắng nói.
" alt=""/>Tâm sự, khốn đốn vì ra riêng giữa mùa dịch coronaNghề bồi bàn, phục vụ hay bê vác trong khách sạn thường có mức lương chính quy rất thấp và đến 70% thu nhập của họ phụ thuộc vào tiền bo của những người sử dụng dịch vụ của nhà hàng hay khách sạn đó.
Do đó, tiền phí dịch vụ của khách hàng là một trong những điều quyết định đến thu nhập của các nhân viên trong nhà hàng cũng như khách sạn. Tuy nhiên, chính điều này lại phần nào đề cao thái độ làm việc cũng như sự chuyên nghiệp trong cách phục vụ của nhân viên để có thể đạt được số tiền mong muốn từ khách hàng.
Khi đi du học ở các nước châu Âu, mỗi khi thanh toán ở một nhà hàng, tiền phục vụ (tips) thường chiếm khoảng 10% tổng hoá đơn chưa tính thuế. Còn 15% đến 20% tổng hoá đơn là con số thường thấy khi trả phí phục vụ cho bồi bàn hoặc nhân viên. Chính vì vậy, mỗi khi quyết định đi nhà hàng hay sử dụng dịch vụ tư nhân nào đó, đem theo nhiều hơn số tiền mình dùng từ khoảng 20 đến 30 phần trăm là một giải pháp hợp lý.
Bản thân nhiều du học sinh khi mới đến đất nước mới không khỏi bỡ ngỡ khi số tiền phải trả khi đi ăn nhà hàng vượt xa so với dự định, mà trong khi đó, mỗi vùng lại có văn hoá tips khác nhau.
Hoàng Anh - hiện tại đang học tại Hà Lan, cho biết : “ ở các nước châu Âu, tips thường được tính luôn vào trong hoá đơn như là một phần phí dịch vụ đi kèm với một mức giá nhất định và không theo phần trăm hoá đơn tổng nên mình cảm thấy khá là dễ chịu khi biết trước và phần nào tính được số tiền cần mang theo.
Nhiều khi, muốn biết trước phí dịch vụ để quyết định có ăn tại một nhà hàng nào đó hay không, mình thường hỏi trước bồi bàn về điều này và họ thường rất thoải mái".
Khác với Hoàng Anh, Thành Duy - hiện đang theo học ở Worcester, Mỹ nói : “Ở Mỹ, phí phục vụ hay được tính theo phần trăm hoá đơn mà phải tuỳ tâm khách hàng trả. Thực sự để được coi là văn minh và lịch sự ở đây thì mỗi lần ăn ngoài bọn mình lại phải trả khoảng từ 15 đến 20 phần trăm tổng hoá đơn, khá là tốn kém với học sinh sinh viên nói chung”.
Tuy nhiên, hầu hết du học sinh khi mới bắt đầu sang nước bạn thường nhận phải những ánh mắt kỳ thị hay sự khó chịu đến từ nhân viên phục vụ hoặc bồi bàn mỗi khi đi ăn nhà hàng vì không biết về văn hoá phí phục vụ ở nước ngoài. Cho dù luật pháp không bắt buộc phải trả thêm một phần không nhỏ phí dịch vụ cho các nhà hàng nhưng bất cứ ai cũng nên hiểu đây là một nét bắt buộc được coi là văn minh lịch sự khi đi du học ở nước ngoài.
Bạn Nguyễn Hoàng Bách, một du học sinh từ Massachusetts, Mỹ cho rằng: “ Việc tips cho nhân viên phục vụ hoặc bồi bàn khi đi ăn ngoài hàng thực sự là một văn hóa đáng học hỏi từ nước ngoài. Nhiều khi, bản thân mình thực sự muốn đi ăn ngoài để phần nào đỡ nhớ các món ăn ở Hà Nội. Tuy nhiên, việc tips này phần nào lại khiến cho bản thân những du học sinh như mình với số tiền hạn chế rất ngại khi phải đi ăn ở bên ngoài.
Ví dụ, không nói đến những món ăn châu Âu đắt tiền, ngay cả một tô phở cũng xấp xỉ 15 đô la, cộng thêm tiền tips và thuế vào khiến cho tổng giá trị hoá đơn lên đến trên 20 đô, nhiều hơn 1 phần 3 so với giá trị thực. Do đó, nhiều khi muốn đổi khẩu vị, mình chỉ dám gọi đồ ăn giao hàng tại một số cửa hàng nhất định, cũng phần nào giảm bớt đi ngoại phí dịch vụ khi ăn tại nhà hàng".
Chính vì vậy, dù được coi là một trong những nét văn hoá văn minh ở các nước phương Tây hay Châu Mỹ, các bạn du học sinh khi đi ra nước ngoài cũng phần nào cảm thấy khá bất tiện khi phải trả thêm một khoản tiền không nhỏ khiến cho trải nghiệm tại các khách sạn hay dịch vụ tốn kém hơn.
Tuy nhiên, cũng không khó để vẫn có thể ăn các món mình thích tại nước ngoài mà không phải lo về phí phục vụ, đó là gọi đồ ăn giao hàng về nhà. Không chỉ riêng Việt Nam, mà ở bất cứ đâu các cửa hàng mang đồ ăn tới tận nhà cũng được ưa chuộng không kém.
Khi đó, du học sinh sẽ không phải lo về tiền tips mà chỉ phải trả một phần khá nhỏ phí giao hàng. Thế nhưng, ở các nước châu Âu, khi phí dịch vụ cố định tại hầu hết các nhà hàng, bạn có thể trực tiếp hỏi nhân viên phục vụ về khoản tiền thêm này và đưa ra quyết định có ăn ở đó hay không.
Dù sao, khi đã chấp nhận đi du học, bất cứ ai cũng nên tiếp nhận và ứng xử phù hợp với văn hoá của người bản địa sao cho văn minh, lịch sự.
Với 2.020 USD được tip, nữ nhân viên phục vụ đồng thời là mẹ đơn thân chia sẻ số tiền này có thể giúp cô trang trải rất nhiều.
" alt=""/>Du học sinh và văn hoá 'tips'Mình cưới nhau hơn 3 năm mà có đến 20 lần em nói ra hai từ 'ly hôn'. Hình như, em chỉ nói cho thỏa cơn giận thì phải.
" alt=""/>Ngoại tình sau mặt tôi, bạn trai tôi cùng lúc khiến 2 cô có bầu