Được thành lập vào năm 1996, Honda Việt Nam đã xuất xưởng chiếc xe máy đầu tiên vào tháng 2/1998, đạt 5 triệu xe vào tháng 07/2008 và 10 triệu xe máy vào tháng 09/2011.

Đây là kết quả dàn xếp vụ kiện tại một tòa án bang Illinois (Mỹ) do Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ (ACLU) đâm đơn năm 2020, với cáo buộc rằng Clearview AI sử dụng dữ liệu khuôn mặt mà không được người dùng cho phép. Thỏa thuận mới sẽ chính thức hóa các biện pháp Clearview đã và đang thực hiện, đồng thời bảo vệ công ty này khỏi việc bị ACLU tiếp tục kiện.
Cụ thể, Clearview đã đồng ý dừng bán hoặc phân phối miễn phí cho doanh nghiệp/cá nhân quyền truy cập cơ sở dữ liệu khuôn mặt của công ty này, vốn được thu thập từ các mạng xã hội như Facebook. Thỏa thuận này cũng bắt Clearview không được hợp tác với bất kỳ cơ quan công quyền nào tại bang Illinois trong vòng 5 năm.
Bên cạnh đó, Clearview cũng phải nỗ lực gỡ bỏ hình ảnh của cư dân bang Illinois và duy trì cơ chế chọn không sử dụng hay thu thập ảnh cá nhân.
ACLU hoan nghênh thỏa thuận này và coi đây là một chiến thắng. Đại diện của ACLU Nathan Freed Wessler cho biết: “Clearview không còn có thể sử dụng dữ liệu sinh trắc học độc nhất của mọi người để kiếm lời. Các công ty khác nên học tập từ vụ việc này, và các tiểu bang khác nên theo chân Illinois trong việc thực thi luật về quyền riêng tư dữ liệu sinh trắc học.”
Illinois là một trong những tiểu bang thực thi mạnh tay quy định về quyền riêng tư liên quan đến dữ liệu sinh trắc học như khuôn mặt và dấu vân tay. Meta, tập đoàn mẹ của Facebook, từng phải đồng ý trả 650 triệu USD theo một phán quyết dựa trên luật dữ liệu sinh trắc học tại tiểu bang này.
Clearview thực chất đã tuyên bố ngừng hợp tác với các doanh nghiệp tư nhân từ năm 2020. Thay vào đó, công ty này tập trung hợp tác với hàng nghìn cơ quan cảnh sát địa phương tại Mỹ và các cơ quan cấp liên bang như Bộ Tư pháp Mỹ. Mô hình kinh doanh này đã vấp phải sự phản đối từ nhiều nhà lập pháp muốn hạn chế khả năng sử dụng cơ sở dữ liệu khuôn mặt của chính phủ tiểu bang và liên bang tại Mỹ.
(Theo Người đưa tin, The Verge)
Smartphone chỉ có thể biến giọng nói thành văn bản, nhưng AI này biến giọng nói thành khuôn mặt một cách chính xác.
" alt=""/>Clearview AI cấm vĩnh viễn nhiều công ty truy cập dữ liệu khuôn mặtSáng nay, bệnh nhân L. trở dạ, được các y, bác sĩ khoa sản TTYT Long Điền thăm khám và xác định thai nhi đã 39,5 tuần tuổi, không thể kéo dài sinh.
Sau khi hội chẩn với Bệnh viện Bà Rịa, các y bác sĩ TTYT huyện Long Điền đã phối hợp với Khoa sản Bệnh viện Bà Rịa quyết định mổ sinh cho sản phụ.
Sau khi tiến hành các thủ tục và triển khai các quy trình một chiều chống lây nhiễm trong mổ sinh cho sản phụ bị nhiễm Covid-19 theo quy định của Bộ Y tế. Đến 17h55 cùng ngày, ca mỗ diễn ra thành công, một bé trai, nặng khoảng 3kg chào đời trong sự vui mừng của ê kíp thực hiện ca mổ.
Hiện nay, cả mẹ và cháu bé sơ sinh đã được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt để theo dõi sức khỏe sau mổ và điều trị theo phác đồ điều trị Covid-19 cho sản phụ.
Quang Hưng
Bà Rịa - Vũng Tàu sáng nay (28/7) ghi nhận 34 ca dương tính nCoV mới, giảm mạnh so với những ngày trước, trong đó có 62 người sau thời gian diều trị đã khỏi bệnh.
" alt=""/>Sản phụ mắc CovidPhát biểu tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà khẳng định thúc đẩy ứng dụng CNTT, chuyển đổi số được tỉnh đặc biệt quan tâm. Nghị quyết về chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ 5 trụ cột chuyển đổi số của tỉnh gồm chuyển đổi số trong cơ quan Đảng, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và cửa khẩu số.
Bà Đoàn Thu Hà cũng cho biết, chuyển đổi số tại Lạng Sơn đã đạt được những kết quả nhất định. Kết quả chuyển đổi số đã tác động rất mạnh mẽ đến đời sống người dân, đến việc thực hiện các chủ trương, chính sách để phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Chuyển đổi số đã có sự đóng góp rất quan trọng vào việc nâng cao chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Lạng Sơn. Cụ thể, năm 2021, chỉ số PAPI của Lạng Sơn xếp hạng 4/63 địa phương, tăng 33 bậc so với năm 2020. Với chỉ số PCI, năm ngoái, Lạng Sơn xếp thứ 36 trong cả nước, tăng 13 bậc so với năm 2020.
Theo đánh giá của Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, 1 năm qua, có 2 việc Lạng Sơn đã làm rất tốt, đó là tỉnh đã ban hành được toàn bộ hệ thống văn bản làm “bộ khung” cho 5 năm tới. Lạng Sơn cũng đã quyết liệt, mạnh mẽ đưa ra được một số sáng kiến gắn thương hiệu địa phương mình để có thể nhân rộng toàn quốc, đó là mô hình Tổ công nghệ số cộng đồng và cửa khẩu số.
Báo cáo của UBND tỉnh cho hay, Lạng Sơn đã chú trọng xây dựng Tổ công nghệ cộng đồng là cánh tay nối dài của Ban chỉ đạo chuyển đổi số từ tỉnh, huyện, xã đến thôn bản. Kiện toàn, thành lập được 1.684 tổ công nghệ số cộng đồng với 7.776 thành viên.
Các Tổ công nghệ số cộng đồng đã được tập huấn kỹ năng số, cài đặt các app, phát triển cửa hàng số, tài khoản thanh toán điện tử. Là lực lượng chính phát triển thành công 121.204 cửa hàng số, đạt 61% số hộ gia đình có cửa hàng số; 10.718 tài khoản người mua; 102. 243 tài khoản thanh toán điện tử đạt 54% chỉ tiêu so với kế hoạch.
Hoạt động của Tổ công nghệ cộng đồng tại Lạng Sơn góp phần làm thay đổi nhận thức, cách làm truyền thống của người dân, hộ gia đình. Mô hình này đã được Bộ TT&TT phổ biến để triển khai thí điểm nhân rộng trong toàn quốc thành Tổ công nghệ số cộng đồng.
Về cửa khẩu số, từ ngày 21/2, 100% các xe hàng qua các cửa khẩu Hữu Nghị, Tân Thanh đã khai báo trực tuyến trên nền tảng cửa khẩu số trước khi vào và được các cơ quan, lực lượng chức năng kiểm tra, giám sát, xác nhận. Đến ngày 18/5, đã có tổng số 29.607 phương tiện xuất, nhập khẩu khai báo trên nền tảng cửa khẩu số.
Nền tảng cửa khẩu số có thể nhân rộng cho các tỉnh, thành phố có cửa khẩu để phục vụ việc quản lý, điều hành và phục vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hiện các tỉnh Quảng Ninh, Lào Cai đã làm việc với Lạng Sơn để triển khai nền tảng cửa khẩu số tại các cửa khẩu trên địa bàn của 2 tỉnh.
Chuyển đổi số là hành trình dài, cần duy trì nỗ lực trong nhiều năm
Tuy nhiên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà cũng chỉ rõ, bên cạnh những kết quả đã đạt được, chuyển đổi số tại Lạng Sơn vẫn còn vướng mắc, khó khăn: Ứng dụng công nghệ ở một bộ phận người dân còn hạn chế, nhất là ở địa bàn vùng sâu vùng xa; hạ tầng CNTT còn thiếu ở những địa bàn biên giới, vùng đặc biệt khó khăn; kinh phí đầu tư cho chuyển đổi số còn chưa đáp ứng yêu cầu...
Mặt khác, theo bà Đoàn Thu Hà, một số phần việc Lạng Sơn đã làm được nhưng để duy trì thì còn cần đòi hỏi các cấp, các ngành, người dân và doanh nghiệp tiếp tục nỗ lực, cố gắng.
Tại buổi làm việc, đại diện Cục Tin học hóa, Phó Cục trưởng Nguyễn Phú Tiến nêu vấn đề nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Theo ông, Lạng Sơn là 1 trong những địa phương đi đầu về đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức cao, tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến đạt 35% (tỷ lệ này trung bình toàn quốc là trên 23% - PV) song vẫn cần được cải thiện. Vì thế, ông Nguyễn Phú Tiến đề nghị Lạng Sơn thời gian tới có giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Theo Phó Vụ trưởng tập sự Vụ Bưu chính Dương Tôn Bảo, triển khai kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn, Lạng Sơn đã có nhiều hộ tạo tài khoản trên các sàn, tuy nhiên thời gian tới địa phương vẫn cần tập trung đẩy mạnh giao dịch, quảng bá sản phẩm để các tài khoản này tham gia giao dịch nhiều hơn.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi số doanh nghiệp trong phát triển kinh tế số, ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp lưu ý Lạng Sơn cần quan tâm hơn đến thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp, nhất là chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết luận buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ, để chuyển đổi số bền vững, cần quan tâm đến kết quả cuối cùng, đó là làm sao cho người dân giàu hơn, hạnh phúc hơn. Chuyển đổi số là hành trình dài, để dẫn dắt đi đến kết quả cuối cùng cần sự nỗ lực kiên trì trong 5 năm, 10 năm. “Bộ TT&TT mong muốn lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn quan tâm, bố trí nhân lực tinh nhuệ cho Sở TT&TT để có lực lượng duy trì nỗ lực chuyển đổi số trong 5 năm, 10 năm và thậm chí lâu hơn”, Thứ trưởng nói.
Vân Anh
" alt=""/>Hai sáng kiến chuyển đổi số gắn thương hiệu Lạng Sơn