- Trận đấu Argentina vs Iceland,ậnđịnhbóngđáArgentinavsIcelandhngànewcastle – liverpool bảng D World Cup 2018 lúc 20h ngày 16/6 trên sân Otkritie Arena, là cuộc chiến giữa Messi với những chàng khổng lồ xứ Băng Đảo.
- Trận đấu Argentina vs Iceland,ậnđịnhbóngđáArgentinavsIcelandhngànewcastle – liverpool bảng D World Cup 2018 lúc 20h ngày 16/6 trên sân Otkritie Arena, là cuộc chiến giữa Messi với những chàng khổng lồ xứ Băng Đảo.
Ác mộng của các bà mẹ
Hai năm sau, Vanessa cố gắng tìm lại Meijer để mang thai đứa con thứ hai. Cô đã sinh một bé gái và muốn có thêm một đứa con chung dòng máu với chị.
Nhưng khi tham gia một nhóm Facebook ở Hà Lan dành cho các bà mẹ đơn thân, Vanessa phát hiện con gái mình không phải là đứa con thứ 8 của Meijer. Cuộc điều tra của Bộ Y tế, Phúc lợi và Thể thao Hà Lan cho thấy chỉ riêng ở Hà Lan, Meijer đã có ít nhất 102 đứa con. Vanessa chết lặng.
Nhưng cô vẫn tiếp tục liên lạc với Meijer. Một lần nữa họ gặp nhau, cô trả phí cho anh ta để lấy mẫu. Cô cũng chất vấn Meijer về việc hiến tinh trùng. Anh ta trả lời: “Tôi chỉ đang giúp phụ nữ biến ước mơ lớn nhất của họ thành hiện thực. Tại sao cô lại ngạc nhiên? Nếu tôi thành thật, liệu cô có chọn tôi không?".
Vanessa rất tức giận. Cô đã chấp nhận có thể có hàng chục trẻ cùng cha khác mẹ với con mình nhưng dường như con số lên tới hàng trăm. Nguy cơ loạn luân có thể trở thành một vấn đề trong tương lai.
Cô đã thông báo cho cơ quan chức năng ở Hà Lan và phát hiện thêm nhiều trường hợp trớ trêu hơn. Hai người phụ nữ cùng làm tại một trường mầm non nhận thấy con họ trông giống nhau. Họ chia sẻ câu chuyện mang thai với nhau và phát hiện ra sự thật gây sốc.
Meijer bị đưa ra tòa vào năm 2023 và không được phép hiến tinh trùng ở Hà Lan. Các mẫu tinh trùng của anh ta có sẵn ở các phòng khám cũng bị hủy. Nếu vi phạm, anh ta sẽ bị phạt 100.000 euro.
Nhưng mọi chuyện đã quá muộn. Meijer hiến tinh trùng từ năm 2007. Số lượng trẻ sinh ra ước tính từ 550 tới 1.000 rải rác ở nhiều nơi như Mexico, Mỹ, Australia, Rumani.
Phản ứng của Meijer
Trong một email gửi tới New York Times năm 2021, Meijer nói: “Tôi có khoảng 250 đứa con. Giả định về 1.000 đứa trẻ là điều nực cười. Tôi thất vọng vì nỗi ám ảnh về những con số. Tôi trở thành người hiến tặng không vì bất kỳ con số nào mà mong muốn giúp các bậc cha mẹ thực hiện được ước mơ của họ. Tôi không hiểu tại sao người ta lại chỉ tập trung vào những con số và coi những đứa con hiến tặng của tôi như một con số”.
Giờ đây, câu chuyện về Meijer đang được kể trong loạt phim tài liệu gồm ba phần khởi chiếu đầu tháng 7 trên Netflix. Trang Standard bình luận đó là “câu chuyện khiến người ta lạnh sống lưng” bao gồm các cuộc phỏng vấn với Vanessa và những bà mẹ khác.
Meijer xuất bản một số video trên YouTube để giải thích mọi chuyện bao gồm Tại sao tôi trở thành người hiến tinh trùng?, Người hiến tinh trùng nhận được bao nhiêu tiền? Người hiến tinh trùng đã giúp 225 gia đình nhận được 550 đứa trẻ!
Trong video mới nhất ngày 3/7, Meijer đang ở trên một bãi biển ở Zanzibar, ngoài khơi bờ biển phía đông châu Phi.
Thời gian qua, Bộ TT&TT đã nhiều lần đôn đốc, nhắc nhở các bộ, tỉnh về việc tuân thủ quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua hệ thống EMC. Theo thống kê của Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT), tính đến ngày 18/1, đã có 67 bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối toàn diện với hệ thống EMC; tuy nhiên, vẫn còn 16 bộ, ngành, địa phương chưa hoàn thành kết nối toàn diện với hệ thống EMC.
Cùng với đề nghị tuân thủ quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua hệ thống EMC, trong văn bản mới gửi các bộ, ngành và địa phương, Bộ TT&TT cũng khuyến nghị một số nội dung nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến.
Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương rà soát, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách để triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Trong đó, tiếp tục nghiên cứu ban hành các chính sách để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến như giảm phí, lệ phí, giảm thời gian xử lý…, với thời hạn cần hoàn thành là tháng 3/2024.
Đối với việc triển khai thí điểm một số dịch vụ không tiếp nhận bản giấy, một số ngày không tiếp nhận bản giấy, Bộ TT&TT đề nghị các tỉnh, thành phố thực hiện đánh giá kết quả thí điểm và gửi báo cáo về Bộ trước tháng 3/2024.
Tuy nhiên, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong trường hợp người dân đến cơ quan nhà nước thực hiện dịch vụ công theo hình thức trực tiếp, cơ quan vẫn phải tiếp nhận, hướng dẫn, tạo điều kiện, hỗ trợ người dân trong việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ theo quy định.
Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương cũng cần ưu tiên thiết kế lại giao diện, trải nghiệm của người dùng với các dịch vụ công trực tuyến thiết yếu, nhiều người dùng. Thời hạn các bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành nội dung công việc này là tháng 6/2024.
Tại kết luận phiên họp tổng kết hoạt động năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban đánh giá chuyển đổi số quốc gia được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện, có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Riêng về dịch vụ công trực tuyến, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số nhận định, việc triển khai đã được đẩy mạnh, đem lại hiệu quả thiết thực, từng bước xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.
Theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2023, 100% bộ, ngành, địa phương đã rà soát và ban hành danh mục thủ tục hành chính đủ điều kiện trong phạm vi bộ, ngành, địa phương để triển khai dịch vụ công trực tuyến theo quy định tại Nghị định 42 năm 2022. Các bộ, ngành, địa phương đã triển khai 81% thủ tục hành chính là dịch vụ công trực tuyến, trong đó 48,5% thủ tục hành chính được triển khai là dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Tính đến tháng 12/2023, có 49 tỉnh, thành đã ban hành chính sách giảm phí, lệ phí; 13 tỉnh, thành đã ban hành chính sách giảm thời gian để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Đặc biệt, về hiệu quả sử dụng, tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trong năm 2023 đạt 38,5%. Qua thống kê, đo lường trên hệ thống EMC, trung bình hàng ngày có khoảng 76.000 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến. Ước tính, năm 2023 việc nộp, xử lý hồ sơ dịch vụ công trực tuyến có thể giúp tiết kiệm hàng chục triệu giờ công so với việc thực hiện dịch vụ công theo cách truyền thống.
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, năm 2024, Cục sẽ tham mưu lãnh đạo Bộ TT&TT tiếp tục đo lường, đánh giá, công bố kết quả việc cung cấp và hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương để làm cơ sở cải tiến chất lượng, hiệu quả dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân.
Bên cạnh đó, Cục Chuyển đổi số quốc gia cũng sẽ tham mưu Bộ TT&TT xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ 'Đề án tuyên truyền, phổ biến về cung cấp và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Mục đích của đề xuất này là nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kỹ năng số cho người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến thông qua các Tổ công nghệ số cộng đồng, thông qua nền tảng học trực tuyến… Qua đó, bảo đảm người dân có thể tự truy cập, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến theo nhu cầu, khi cần.
" alt=""/>16 bộ, tỉnh chưa kết nối toàn diện với hệ thống đo lường dịch vụ chính phủ sốNgười Nhật chủ yếu ăn các món ít calo, ít sử dụng gia vị và hạn chế tối đa chất béo. Cách chế biến tương đối đơn giản, chủ yếu là hấp, luộc hoặc ăn sống giữ được nhiều nhất hàm lượng dinh dưỡng và hương vị thực phẩm.
Người Nhật cũng thích ăn đồ chiên rán, chẳng hạn như món tempura (hải sản, rau, củ tẩm bột và chiên ngập dầu). Tuy nhiên, khi được bày ra đĩa, thành phẩm thường đã thấm hết dầu bằng loại giấy chuyên dụng.
Bữa ăn đa dạng, nhiều cá
Người Nhật rất coi trọng truyền thống ngày 3 bữa, thức ăn chính là cá và rau củ, họ chú trọng đến sự đa dạng và tươi ngon của nguyên liệu. Phụ nữ Nhật Bản thường mua nhiều loại cá, rau, trái cây; ít mua thịt đỏ, các thực phẩm chế biến sẵn.
“Ăn 30 loại nguyên liệu mỗi ngày” là khuyến nghị của Bộ Y tế Nhật Bản đưa ra trong Hướng dẫn chế độ ăn uống lành mạnh. Các món quen thuộc của Nhật gồm cá hấp, sashimi hoặc cá nướng ăn kèm với đậu phụ, rau luộc. Ngoài ra, họ còn kết hợp cơm với súp miso, dưa chua, rong biển.
Là quốc đảo nên người Nhật hình thành thói quen ăn cá, ít ăn các loại gia súc do chi phí đắt hơn. Điều đó cũng tốt cho cơ thể do thịt đỏ dễ dẫn đến béo phì. Trong khi đó, cá giàu chất dinh dưỡng, chất béo tốt.
Đĩa nhỏ, chỉ ăn no 80%
Mặc dù người Nhật ăn nhiều loại thực phẩm nhưng số lượng của mỗi món rất ít. Bữa tối kaiseki truyền thống được bày trên những chiếc đĩa nhỏ. Họ kiểm soát chặt chẽ lượng thức ăn đưa vào cơ thể, nhai chậm khi ăn và chú ý chỉ ăn no tối đa 80%. Điều này không chỉ có lợi cho quá trình tiêu hóa và hấp thụ của dạ dày mà còn tạo cảm giác no lâu. Dạ dày không bị quá tải mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể mỗi ngày.
Ăn sáng tươm tất