![]() |
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Lê Anh Dũng. |
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, ngành giáo dục đã xác định hội nhập quốc tế về giáo dục đào tạo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành được thể hiện qua 3 khía cạnh:
Đầu tiênlà hội nhập quốc tế về đào tạo thông qua các hoạt động liên kết đào tạo, kiểm định chất lượng, công nhận văn bằng, tín chỉ... Theo ông Nhạ, thời gian tới ngành giáo dục sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo, không chỉ trong giáo dục đại học mà cả trong giáo dục phổ thông.
Về hội nhập quốc tế trong nghiên cứu khoa học, thông qua các đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu hợp tác giữa các trường đại học, các viện nghiên cứu và các nhà khoa học của Việt Nam với các đối tác nước ngoài, ông Nhạ cho rằng đây là điểm còn hạn chế trong thời gian qua.
“Nếu làm tốt nhiệm vụ này thì sẽ tranh thủ được kinh nghiệm, công nghệ và khả năng sáng tạo của các nhà khoa học nước ngoài để giải quyết các bài toán thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng sẽ góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và chất lượng các hoạt động đào tạo của nước ta”– Bộ trưởng Nhạ nói.
Vềhội nhập quốc tế thông qua các hoạt động trao đổi giảng viên, sinh viên, ông Nhạ cho biết đây là hoạt động truyền thống, phổ biến song chưa có một kế hoạch tổng thể để quản lý hiệu quả và có được nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của đất nước.
Từ đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề xuất 5 công việc mà ngành giáo dục cần sự hỗ trợ, phối hợp của ngành ngoại giao để thúc đẩy mạnh mẽ sự hợp tác, hội nhập quốc tế về giáo dục.
Một là, thường xuyên cung cấp thông tin cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhu cầu hợp tác của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nước sở tại sau khi đã thẩm định kỹ năng lực và tiềm năng phát triển của đối tác.
Hai là, giới thiệu các mô hình, chương trình giáo dục tiên tiến trên thế giới, các kinh nghiệm hay trong cải cách giáo dục; giới thiệu các nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài có uy tín đến Việt Nam làm việc, đồng thời, vận động các nhà khoa học, giảng viên, lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam làm việc.
Ba là, đôn đốc cơ quan quản lý giáo dục cũng như các đối tác của nước sở tại thực hiện có hiệu quả các hiệp định, thỏa thuận hợp tác đã ký giữa Chính phủ hoặc các cơ sở giáo dục và đào tạo của Việt Nam với Chính phủ, các cơ sở giáo dục và đào tạo của nước ngoài.
Bốn là, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc tổ chức các sự kiện, hội thảo, diễn đàn quốc tế lớn về giáo dục và đào tạo.
Năm là, hỗ trợ công tác quản lý lưu học sinh và bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, nhất là những địa bàn không có cán bộ chuyên trách phụ trách hợp tác về giáo dục.
“Chúng tôi mong muốn Việt Nam quan hệ hợp tác ở đâu, giáo dục phải hiện diện ở đó. Chúng ta đã làm tốt ngoại giao về chính trị, tích cực triển khai ngoại giao về kinh tế, mong rằng thời gian tới sẽ thúc đẩy ngoại giao về giáo dục”.
Sau phẫu thuật, nam thanh niên lại nhận chẩn đoán viêm một bên tinh hoàn và cần tiêm thuốc. "Tôi phản ánh bị đau bên trái, được nội soi lại và nhận kết luận viêm cả hai bên, cần tiêm vắc xin vào niệu đạo với chi phí 3 triệu đồng (loại Việt Nam) hoặc 8 triệu đồng (loại nước ngoài)", người đàn ông cho biết.
Nghi ngờ bị lừa, anh quyết định đến khám tại bệnh viện công lập. Trải qua 2 tuần điều trị ngoại trú, bệnh nhân đã hồi phục hoàn toàn.
Bác sĩ Bùi Đăng Ngọc, Khoa Nam học, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cho biết các bệnh nam khoa có thể do nhiều nguyên nhân như chế độ sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, quan hệ tình dục không an toàn... Tâm lý ngại ngần khi khám bệnh "khó nói", nhất là các bệnh như rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, lậu, sùi mào gà… khiến không ít quý ông tìm đến phòng khám tư không đảm bảo.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo nam giới không nên e ngại khi gặp vấn đề về sinh lý, cẩn trọng khi lựa chọn nơi khám, tránh bị “vẽ” bệnh và mất tiền oan.
Sau khi xảy ra sự việc, nhà trường đã báo cáo với lãnh đạo Phòng GD-ĐT Hà Đông.
Cụ thể, từ ngày 2/11, trường xuất hiện tình trạng nhiều học sinh nghỉ học cùng lúc. Trong đó, ngày 2/11 có 160 học sinh nghỉ học với 30 em có triệu chứng rối loạn tiêu hóa, 130 em nghỉ học vì nguyên nhân khác. Đến ngày 3/11 có 153 học sinh nghỉ học. Ngày 4/11 có 75 học sinh nghỉ học và đến hôm nay (5/11), toàn trường có 45 em nghỉ học.
Ông Tuấn cho biết ngay sau khi xảy ra sự việc, Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm các lớp đã trực tiếp thăm hỏi, trao đổi với phụ huynh có học sinh nghỉ học để tìm hiểu nguyên nhân, phân loại cụ thể từng trường hợp. Với các học sinh có triệu chứng rối loạn tiêu hóa, hiện tại sức khỏe của tất cả các em đều đã ổn định.
Học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Trãi (Hà Đông, Hà Nội)
“Trong thời gian chờ cơ quan chức năng có kết luận chính thức về nguyên nhân, trường đã chỉ đạo các bộ phận chuyên môn của nhà trường và đơn vị cung cấp suất ăn rà soát lại toàn bộ quy trình cung cấp thức ăn cho học sinh, đảm bảo theo đúng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nhà trường cũng tiến hành tiêu độc khử trùng toàn bộ lớp học và khuôn viên nhằm loại trừ khả năng có vi khuẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho học sinh”, ông Tuấn nói.
Lãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho biết đã nắm được sự việc. Phòng đã phối hợp với các cơ quan chức năng, mời Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đến làm việc tại Trường Tiểu học Nguyễn Trãi.
Hiện tại, nguyên nhân chính khiến nhiều học sinh nghỉ học vẫn chưa được xác định. Tuy nhiên, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Hà Đông khuyến cáo: “Do đây là thời điểm giao mùa, nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, các bậc phụ huynh cần tăng cường phối hợp với nhà trường quan tâm theo dõi, chăm sóc sức khỏe học sinh nhiều hơn”.
Năm học 2020–2021, Trường Tiểu học Nguyễn Trãi có 1.722 học sinh, trong đó có 1.478 học sinh ăn bán trú tại trường. Trường ký hợp đồng cung cấp suất ăn với Công ty Cổ phần suất ăn công nghiệp Hà Nội. Hiện công tác tổ chức cho học sinh ăn bán trú của Trường Tiểu học Nguyễn Trãi vẫn diễn ra bình thường.
Thúy Nga
Nhiều phụ huynh Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi, Quận 9, TP.HCM bức xúc vì suất ăn bán trú của học sinh thiếu chất lượng, rau củ vàng úa, dập nát.
" alt=""/>160 học sinh tại một trường ở Hà Nội nghỉ học đồng loạt