
Nắm bắt được đặc điểm thích "màu sắc" của game thủ Việt, các cửa hàng, nhà phân phối phần cứng máy tính, gaming gear, đồ chơi cho game thủ tại nước ta cũng kịp mang về những mẫu ghế chơi game cao cấp đến từ các hãng như DXRacer, AKRacing, Maxnomic hay NeedforSeat. Thậm chí nhiều đơn vị công ty tại Việt Nam, ví dụ như Hồng Quân, cũng chế tạo những mẫu ghế với mức giá rẻ hơn nhiều để phục vụ không chỉ những phòng máy chơi game cao cấp mà còn cả những game thủ muốn sở hữu một chiếc ghế tương xứng với dàn máy tính chơi game của bản thân.
Thế nhưng, những năm cuối thập niên 80, đầu 90 của thế kỷ trước, những chiếc "ghế chơi game" mà các hãng tạo ra gần như chẳng bao giờ có thiết kế ngầu, đôi lúc hơi cục mịch như các bạn có thể thấy trong phòng những game thủ hay streamer chuyên nghiệp đâu. Thay vào đó, ý tưởng ghế chơi game của người Nhật lại rất dễ thương đơn giản như thế này:
Trông không khác nhiều những chiếc ghế đẩu ngoài quán trà đá, hay những chiếc ghế đặt trong những phòng máy chơi game arcade vốn rất được ưa chuộng tại Nhật Bản, và đó chính là mục tiêu của Iron Craft khi tạo ra chiếc ghế này đầu những năm 90: Tạo ra trải nghiệm giống ngoài cửa hàng arcade nhất nhưng vẫn phải thoải mái như khi ngồi ở nhà vậy. Thậm chí là bạn còn có thể thay đổi controller trên chiếc ghế này theo từng loại cần điều khiển được các hãng sản xuất hỗ trợ chiếc ghế này nữa cơ!
Thế nhưng đó đã là chuyện của quá khứ. Giờ đây chỉ cần là ghế chơi game, giá của chúng không hề rẻ một chút nào. Những mẫu DXRacer có mặt trên thị trường Việt Nam dao động từ 5 đến 10 triệu Đồng. Cần nhớ một điều, những chiếc ghế xoay bọc nỉ do Việt Nam sản xuất chỉ có giá 400 500 nghìn Đồng, thậm chí cả những chiếc ghế da dành cho giám đốc, thiết kế đẹp, da cao cấp cũng chỉ có giá 6 đến 7 triệu Đồng.
Theo GameK
" alt=""/>Hóa ra 'ghế chơi game' đã có từ rất lâu rồi, và nó trông chẳng khác gì ghế ngoài... quán trà đá!Bà Mạnh Vãn Chu
Mạnh Vãn Chu, ái nữ của nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi, đang phải chờ phiên điều trần dẫn độ đến Mỹ, nơi bà đối mặt với một số tội danh vì vai trò của mình trong việc Huawei vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran.
Hôm 13/5, lá thư của bà Mạnh được đăng trên diễn đàn nội bộ của công ty. Trong thư, bà viết: “Mỗi lần một phiên điều trần kết thúc, tôi lại chứng kiến nhân viên Huawei thức cả đêm chỉ để theo dõi vụ kiện của tôi dù khác biệt múi giờ. Điều đó khiến tôi rơi nước mắt”.
Vụ kiện chống lại bà Mạnh chỉ là một phần trong chiến dịch chống lại công ty công nghệ Trung Quốc của chính phủ Mỹ. Mỹ tố cáo thiết bị mạng Huawei đe dọa an ninh quốc gia. Hãng này còn bị buộc tội cố gắng đánh cắp bí mật thương mại từ nhà mạng T-Mobile.
Bà Mạnh nói rằng bản thân được động viên nhờ thông điệp ủng hộ đăng trên diễn đàn Huawei và cảnh tượng các cựu nhân viên Huawei xếp hàng bên ngoài tòa án tại Vancouver (Canada). Bà được tại ngoại gần 2 tuần sau khi bị bắt giữ, đồng ý giao nộp hộ chiếu, sống tại 1 trong 2 căn hộ mà bà sở hữu trong thành phố, trả chi phí giám sát 24/7 và đeo vòng tay GPS.
" alt=""/>Mạnh Vãn Chu viết “tâm thư” gửi nhân viên HuaweiVideo trích xuất từ camera an ninh cho thấy, hành khách trên tàu bị cuốn vào một vụ giẫm đạp vào hôm thứ 6 tuần trước, sau khi 2 thanh niên chạy dọc các toa và hét lên:"Nằm xuống! Cẩn thận mìn..."
Theo cảnh sát Thâm Quyến, toàn bộ hành khách đã được yêu cầu xuống tàu ở trạm dừng ngay sau đó để kiểm tra.