Tin mới nhận (27/2):

Hà Nội 'chốt' cho học sinh trở lại trường từ 2/3
UBND TP Hà Nội đã đồng ý cho học sinh trở lại trường học từ ngày 2/3/2021 (thứ Ba). Sinh viên, học viên được trở lại trường từ ngày 8/3.
Tin mới nhận (27/2):
UBND TP Hà Nội đã đồng ý cho học sinh trở lại trường học từ ngày 2/3/2021 (thứ Ba). Sinh viên, học viên được trở lại trường từ ngày 8/3.
Một thành viên Ban Giám hiệu Trường THPT Nguyễn Du chia sẻ với VietNamNet, em H. là học sinh 'lớp chọn' của trường, có học lực giỏi cả 3 năm, hạnh kiểm tốt.
H. là học sinh có ý thức học tập, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi. Tuy nhiên, qua thông tin từ giáo viên chủ nhiệm và bạn bè thì em H. có nghiện game. Trong quá trình học tập, em H. khá thụ động, ít giao tiếp với bạn bè, thầy cô, đôi lúc có phản ứng gay gắt khi bị giáo viên nhắc nhở vì không làm bài.
![]() |
Hiện trường xảy ra vụ án mạng đang được phong tỏa. Ảnh: Thu Nghị |
Theo thành viên Ban Giám hiệu Trường THPT Nguyễn Du, khi nghe thông tin em H. tử vong cùng với người mẹ là giáo viên, mọi người đều bàng hoàng. Bởi trong thời gian qua khi trường tổ chức ôn thi tốt nghiệp, em H. đi học đều và không có biểu hiện bất thường. Em H. vừa thi tốt nghiệp THPT 2021 cách đây vài ngày và tham gia đầy đủ các môn thi, chấp hành đúng quy chế và không có biểu hiện bất thường.
Như VietNamNet đã đưa tin, khoảng 8h30 sáng nay, sau khi ngủ dậy, con út của chị Lê Thị T., trú ở xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, Bà Rịa-Vũng Tàu đi ra sau bếp thì phát hiện mẹ nằm úp mặt xuống nền gạch với nhiều máu.
Lúc này, bé hoảng hốt chạy vào phòng ngủ gọi anh trai là Hồ Việt H. (18 tuổi) thì phát hiện anh cũng đã tử vong, có vết cắt ở cổ, bên cạnh còn có con dao dính máu.
Nguyên nhân vụ án mạng đang được cơ quan chức năng điều tra, làm rõ.
Minh Anh
Vụ án mạng kinh hoàng vừa xảy ra sáng nay (10/7) ở huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu). Tại hiện trường, 2 mẹ con nạn nhân được phát hiện đã tử vong với vết cắt trên cổ.
" alt=""/>Nam sinh tử vong cùng mẹ giáo viên ở Bà Rịa Vũng Tàu là học sinh giỏi 3 năm, nghiện gameCùng với đó phải kể đến vấn đề kiểm soát tín dụng. “Chúng tôi từng triển khai các dự án đã ký hợp đồng mua bán nhưng ngân hàng dừng giải ngân do hết room tín dụng. Đây là điều đang ảnh hưởng trực tiếp đến thanh khoản của thị trường và khả năng chi trả của nhà đầu tư” – ông Tuyển nói.
Cũng theo ông Tuyển, lạm phát là bóng ma rất lớn đối với nền kinh tế nói chung và thị trường BĐS nói riêng.
Nhìn nhận từ thực tế hiện nay có thể thấy, nguồn cung thị trường BĐS đang rất khan hiếm do yếu tố pháp lý. Trong khi đó, nguồn cầu thực rất cao. Sau 2 năm tăng nóng, giá BĐS tăng cao, người mua nhà khó có cơ hội, họ đợi cơ hội giá giảm để mua, nhưng điều đó ko xảy ra khiến nhu cầu đó bị nén lại và ngày càng tăng cao.
Bên cạnh đó, nhu cầu đầu tư bị bão hoà, đầu cơ lướt sóng không còn, nhà đầu tư khó tìm thấy thị tường tiềm năng đặc biệt là trong bối cảnh tín dụng siết chặt.
Từ thực tế trên, dự báo về BĐS trong thời gian tới ông Tuyển cho rằng, thị trường bất động sản phòng thủ sẽ lên ngôi. Bất động sản phòng thủ là các bất động sản phục vụ nhu cầu ở thực như chung cư ở thành phố lớn, nhà xã hội, các bất động sản ở khu công nghiệp.
“BĐS đầu cơ giai đoạn tới gần như hết đất diễn vì hiện pháp lý cũng siết chặt và dòng tiền không còn dễ dãi nữa. Trong hai năm qua, chứng kiến nhiều dòng bất động sản đầu cơ như mua đất rừng sản xuất, phân lô bán, bất động sản đang có sổ ở những khu không tiềm năng nhưng bằng cách này cách khác vẫn có giao dịch và giá tăng gấp đôi, gấp ba. Bất động sản triệu đô sẽ ‘nghỉ ngơi’ thêm một thời gian nữa”- ông Tuyển nhận định.
Vị này lấy dẫn chứng, cách đây khoảng 6 tháng, có thể chứng kiến các biệt thự biển 30 tỷ, 50 tỷ hay 70 tỷ đồng vẫn có thể giao dịch được. Đặc biệt, tại thị trường Hà Nội, Sài Gòn có biệt thự lên đến hàng trăm tỷ đồng một căn; tăng từ 30-40 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng chỉ trong vài tháng. Thì đến bây giờ sẽ bị chậm lại, không có chuyện tăng giá như vậy, nhà đầu tư sẽ không dễ xuống tiền, thanh khoản sẽ chậm lại.
Theo vị chuyên gia, những nhóm thị trường tiềm năng, bền vững, các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM luôn luôn là ‘phễu’ để đón các nguồn vốn đầu tư và là điểm sáng khi bối cảnh thị trường đang lộn xộn và luôn là thị trường bền vững.
Những thủ phủ công nghiệp như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bình Dương, Đồng Nai, Long An… nhu cầu bất động sản công nghiệp rất lớn nên việc di dân cơ học đến các tỉnh này rất cao; qua đó nhu cầu về nhà ở tại các tỉnh có khu công nghiệp cũng tăng cao.
Những thủ phủ du lịch, nghỉ dưỡng như Quảng Ninh, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Thuận, Đà Lạt, Quy Nhơn, Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Quốc... thời gian tới sẽ có sự đón nhận về nguồn vốn tốt hơn các tỉnh khác, thị trường bất động sản sẽ tốt hơn.
Trong khi đó, đánh giá về phân khúc căn hộ, bà Dương Thuỳ Dung, Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam cho biết, căn hộ cao cấp hoàn toàn áp đảo.
Tại Hà Nội, căn hộ trung cấp những năm qua luôn chiếm tỷ trọng cao, từ 65 – 70% tổng nguồn cung thị trường. Tuy nhiên, 2 năm trở lại đây, nguồn cung cao cấp ngày càng tăng, hiện đã chiếm khoảng 60% tổng nguồn cung.
Tại TP.HCM, tỷ lệ này thậm chí còn cao hơn khi căn hộ cao cấp thường xuyên chiếm 85 -90% tổng nguồn cung thị trường.
Ở chiều ngược lại, sự xuất hiện của căn hộ bình dân ngày càng thưa thớt. Tại Hà Nội năm nay không còn căn hộ bình dân. Còn tại TPHCM, căn hộ bình dân đã biến mất trong 3 năm trở lại đây và CBRE dự báo trong 3 năm tới cũng không xuất hiện trở lại.
Về vị trí dự án mới, tại Hà Nội, các dự án trước đây tập trung ở phía Tây thành phố. Tuy nhiên, từ năm 2022, nguồn cung bắt đầu dịch chuyển về phía đông thành phố, với khoảng 63% từ đầu năm 2022 đến nay. Tại TP.HCM, 83% nguồn cung bất động sản vẫn tập trung tại khu vực sôi động nhất là TP Thủ Đức.
Dự báo về thị trường căn hộ, đại diện CBRE cho rằng, sau 3 năm khan hiếm, nguồn cung sản phẩm vào cả Hà Nội và TP.HCM đều sẽ rất dồi dào.
“Từ nay đến năm 2025, các chủ đầu tư sẽ tung ra thị trường những dự án mới mà họ đã chào bán. Giá sẽ tiếp tục tăng nhưng không quá cao. Chẳng hạn, giá trung bình căn hộ ở TP.HCM hiện là 58 triệu đồng/m2 nhưng đến năm 2024 chỉ khoảng 62 triệu/m2, tương ứng mức tăng trưởng 4%. Tại Hà Nội, mức tăng có thể cao hơn, khoảng 8%” – bà Dung nhận định.
Cơ hội “bắt đáy”
Một trong những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm hiện nay là việc kiểm soát tín dụng. Trao đổi về vấn đề này, theo T.S Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, năm nay, nhu cầu tín dụng sẽ tăng cao, lý do chính là bởi kinh tế phục hồi tương đối tốt. Dòng tiền trước đây đổ vào bất động sản, chứng khoán nhiều, nay đã quay trở lại lĩnh vực sản xuất nhiều hơn, và đây là một điều tích cực.
Trái phiếu doanh nghiệp bị kiểm soát tương đối chặt chẽ sau một vài vụ việc gần đây, nên một phần vốn dồn sang phần tín dụng ngân hàng, bằng chứng là mức tăng hơn 9,3% nửa đầu năm nay – là mức tăng nóng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ phải chú ý đến vấn đề lạm phát khi cung tiền từ nhiều kênh sẽ gia tăng trong thời gian tới, và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng khi tăng trưởng tiền gửi dưới 5% mà tín dụng tăng hơn 9%.
Nhiều chuyên gia BĐS cho rằng, hiện tại thị trường BĐS đang trong giai đoạn thanh lọc rất mạnh để chọn ra những chủ đầu tư tiềm lực và chọn những sản phẩm tiềm năng, những địa phương có lợi thế bền vững. Đối với những nhà đầu tư tham gia vào thị trường BĐS lúc này sẽ cần phải am hiểu hơn, có tiềm lực tài chính hơn và mất nhiều thời gian hơn để nghiên cứu để có có những lựa chọn chính xác.
ông Nguyễn Đức Quân – lãnh đạo một doanh nghiệp nhận định, bên cạnh những khó khăn, đây cũng là lúc xuất hiện cơ hội “bắt đáy” thị trường BĐS.
Theo ông Quân, giai đoạn này, chỉ những chủ đầu tư có dòng tiền mạnh, hạ tầng tốt mới chiếm được niềm tin của nhà đầu tư. Bởi khi tín dụng bị siết, nhà đầu tư sẽ có tâm lý chi “tiền tươi thóc thật” nhiều hơn sử dụng các đòn bẩy tài chính, do đó sẽ chọn lọc rất kỹ các dự án để đổ tiền.
“Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các nhà đầu tư sở hữu được các BĐS với mức giá hợp lý do thị trường có khả năng sẽ điều chỉnh nhịp tăng giá, kèm theo đó là hàng loạt chính sách ưu đãi của chủ đầu tư để kích cầu thị trường BĐS trong giai đoạn “giảm nhiệt”. Nói cách khác, nếu thị trường tốt thì thời kỳ lướt sóng nhiều hơn nhưng giá bị đẩy cao hơn” – ông Quân nêu ý kiến.
![]() |
Inter muốn đưa Lukaku về thay Icardi |
Inter rất muốn có sự phục vụ chân sút người Bỉ để thay thế cho Mauro Icardi sắp ra đi. Tuy nhiên, MU yêu cầu mức phí 75 triệu bảng, tương đương khoản tiền họ bỏ ra chiêu mộ Lukaku từ Everton cách đây 2 năm.
Đại diện đội bóng thành Milan hy vọng đối tác sẽ giảm giá, hoặc chấp nhận điều kiện các thêm Ivan Perisic như là một phần bản hợp đồng trao đổi cầu thủ với Lukaku.
Trong quá khứ, MU từng nhiều lần liên hệ Perisic nhưng bất thành. Nay phong độ cầu thủ chạy cánh người Croatia đã giảm sút và bản thân anh cũng bước sang tuổi 30 nên Quỷ đỏ không còn thiết tha.
Về phần Lukaku, kể từ ngày HLV Solskjaer lên nắm quyền, tiền đạo 26 tuổi này mất vị trí chính thức vào tay Rashford. Nhà cầm quân Na Uy cũng không thích sử dụng mẫu tiền đạo mục tiêu thiên về sức mạnh.
![]() |
Solskjaer không thích sử dụng mẫu tiền đạo như Lukaku |
Bởi vậy, ông mới bật đèn xanh cho ban lãnh đạo rao bán Lukaku để thu về khoản tiền tái đầu tư vào Joao Felix, Moussa Dembele hoặc Nicolas Pepe.
MU xúc tiến thương vụ Wan-Bissaka
Sắp thành công với bản hợp đồng đầu tiên trị giá 15 triệu bảng với Daniel James, Solskjaer tiếp tục thúc đẩy sếp lớn Quỷ đỏ xuất hầu bao để rước về Aaron Wan-Bissaka.
Với việc Valencia sẽ rời Old Trafford, còn Darmian chuẩn bị trở lại Italia, MU cần tuyển thêm một hậu vệ cánh phải chất lượng để lấp vào khoảng trống.
![]() |
Solskjaer nhắm Wan-Bissaka đảm nhiệm hành lang phải MU mùa tới |
Sau khi sàng lọc các mục tiêu, Wan-Bissaka là phù hợp nhất khi mới 21 tuổi và đã thi đấu cực kỳ ấn tượng trong màu áo Crystal Palace mùa giải vừa qua.
Điểm mạnh của tuyển thủ U21 Anh này là tốc độ, sức bật vọt và kỹ năng phòng ngự khá tốt. Ngoài MU, Bayern Munich, Man City và Arsenal cũng quan tâm đến Wan-Bissaka.
Chính vì thế, Palace càng được thể hét giá. Theo Mirror, muốn giành lấy chữ ký Wan-Bissaka, Quỷ đỏ có thể phải chi ra khoản tiền lên đến 50 triệu bảng.
* Đăng Khôi
" alt=""/>Tin chuyển nhượng tối 22