
TIN BÀI KHÁC
Xót xa những người vợ mong chồng lấy vợ khác
Bạn đọc bất bình vì “đua nhau chạy dự án”
Cảnh khốn cùng khi gặp nạn trên đường chạy lũ
Dao nhọn đâm người, dưới 11% thương tích vẫn bị khởi tố
Biển đảo trong hồn
Chủng ngừa vắc xin sẽ giúp giảm nguy cơ phát triển các biến thể. Ảnh minh họa: EPA
Gần như tất cả các đột biến không thay đổi cách thức hoạt động của virus, có đột biến trên thực tế còn gây hại cho virus. Dù vậy, một số thay đổi nhỏ có thể làm cho virus dễ lây nhiễm hơn, nhưng những đột biến này cũng cần có sự may mắn. Để tạo ra một chủng virus mới, đột biến phải xâm nhập thành công vào một người mới và sao chép thành nhiều bản.
Biến thể bùng phát ra sao
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu như không có virus đột biến nào được truyền từ vật chủ ban đầu sang người khác. Trong trường hợp ngoại lệ, lượng virus đột biến rất nhỏ so với các virus thông thường khác.
Hiện tượng trên gọi là "nút cổ chai dân số" giới hạn nguy cơ phát sinh một biến thể mới. Như vậy, sự ra đời của một biến thể liên quan tới lỗi sao chép và khả năng lây truyền hiếm hoi.
Trong số hàng triệu bản sao virus SARS-CoV-2 ở một người bệnh, rất khó xảy ra khả năng một đột biến có khả năng khuếch đại thành một biến thể mới.
Thật không may, sự lây lan không kiểm soát của virus hiện tại có thể vượt qua ngay cả những nút thắt cổ chai chặt nhất, khi mỗi ngày trên thế giới có 600.000 ca nhiễm mới.
Một số đột biến có thể và đã làm tăng mức độ lây lan của virus. Nó sẽ bắt đầu cạnh tranh với các chủng ít lây nhiễm hơn và tạo ra một biến thể mới - giống như biến thể Delta đã làm.
Nhiều nhà khoa học đang tìm hiểu xem những đột biến nào dẫn đến các phiên bản virus SARS-CoV-2 dễ lây truyền hơn. Theo đó, các biến thể có nhiều đột biến giống nhau làm tăng tải lượng virus trong mỗi bệnh nhân.
Hàng tỷ người vẫn chưa tiêm vắc xin, các đối tượng dễ mắc bệnh vẫn còn nhiều. Chọn lọc tự nhiên sẽ ưu tiên những đột biến có thể tấn công tất cả những người chưa được chủng ngừa.
Trong hoàn cảnh này, cách tốt nhất để hạn chế sự tiến hóa của virus SARS-CoV-2 là giảm số lượng ca bệnh.
Vắc xin sẽ chặn đứng các biến thể
Biến thể Delta đã lan rộng trên toàn cầu và các biến thể khác đang gia tăng. Nếu mục tiêu là hạn chế số ca bệnh thì vắc xin chính là câu trả lời.
Mặc dù những người được tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19 nhưng họ có xu hướng bị nhẹ hơn và thời gian hồi phục ngắn hơn những người không được chủng ngừa. Điều này làm giảm đáng kể cơ hội của các virus đột biến có khả năng lây nhiễm cao hơn hoặc kháng vắc xin.
Thế giới đã chứng kiến mối quan hệ giữa số ca bệnh và sự gia tăng của các biến thể. Về cơ bản, virus SARS-CoV-2 không thay đổi trong nhiều tháng cho đến khi đại dịch vượt khỏi tầm kiểm soát. Với tương đối ít ca bệnh, mã di truyền có ít cơ hội để đột biến. Nhưng khi đại dịch bùng nổ, virus đã có các đột biến tạo nên chủng mới khỏe hơn.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo Conversation)
Với biến thể Delta, hiệu quả của vắc xin Covid-19 trong việc ngăn ngừa nhập viện giảm không đáng kể.
" alt=""/>Nguyên nhân xuất hiện các biến thể CovidTại vùng đỏ, vùng cam
Tập trung lực lượng lấy mẫu xét nghiệm toàn bộ người dân trên địa bàn 3 lần trong 7 ngày theo hộ gia đình với phương pháp: thực hiện test nhanh mẫu gộp hoặc xét nghiệm PCR mẫu gộp theo hộ gia đình, giải gộp mẫu dương tính bằng test nhanh.
Tại các vùng vàng, vùng xanh, vùng cận xanh
Thực hiện xét nghiệm PCR mẫu gộp đại diện gia đình, gộp 10 cho vùng xanh, vùng cận xanh và gộp 5 cho vùng vàng. Trong đó, mẫu đại diện đợt sau phải khác với mẫu đại diện ở đợt trước, ưu tiên chọn người chưa tiêm vắc xin, người tiếp xúc với nhiều người.
Nếu hộ có từ 5 nhân khẩu trở lên phải lấy 2 mẫu đại diện hộ gia đình. Giải mẫu gộp bằng test nhanh hoặc PCR mẫu đơn cho toàn bộ thành viên của các hộ gia đình trong mẫu gộp. Tần suất lặp lại 5-7 ngày/lần.
Ban chỉ đạo yêu cầu, cần đảm bảo quy định và nguồn lực tham gia lấy mẫu.
Tiếp tục tổ chức nhiều đội lấy mẫu, tăng cường nguồn nhân lực tại địa phương tham gia công tác lấy mẫu và khuyến khích người dân tự lấy mẫu.
Phải có sự tham gia của tổ trưởng, tổ phó tổ dân phố, tổ nhân dân, ban điều hành khu phố, ấp.
Chia nhỏ điểm lấy mẫu và điểm tổ chức lấy mẫu phải phù hợp: có thể lấy tại hộ gia đình, tại một vị trí thuận lợi tiến hành mời lần lượt từng hộ dân ra lấy mẫu. Khi kết thúc lấy mẫu hộ gia đình này thì mời hộ gia đình khác. Thực hiện đúng quy tắc 5K, tránh lây nhiễm chéo trong quá trình lấy mẫu.
Việc lấy mẫu thực hiện đúng quy trình, công tác vệ sinh khử khuẩn. Cần thay đồ bảo hộ, găng tay, khử khuẩn găng tay khi lấy mẫu.
Trường hợp để người dân tự lấy mẫu phải có sự hướng dẫn hoặc đính kèm hướng dẫn. Địa phương sau đó phải thu nhận lại khay test nhanh để đánh giá kết quả. Tránh trường hợp chỉ thu khay kết quả dương, không thu khay kết quả âm.
Phân công nhân sự chịu trách nhiệm làm công tác thống kê, báo cáo (không giao cán bộ, nhân viên y tế thực hiện báo cáo số liệu để tập trung công tác chuyên môn), đảm bảo đầy đủ nội dung và thời gian theo yêu cầu của TP.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Ông Phúc bị cao huyết áp, vợ bị bệnh liệt rung còn con trai bị suyễn từ nhỏ. Sau nửa tháng điều trị tại nhà, cả ba người đã khỏi bệnh.
" alt=""/>Kế hoạch lấy mẫu xét nghiệm CovidVNPT Đà Nẵng đang có lợi thế mạnh vì cơ sở hạ tầng đã có từ trước cùng với việc xây dựng mới, nâng cấp hàng năm, do đó VNPT Đà Nẵng mong muốn được tham gia các dự án triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, dự án thành phố thông minh....và cam kết thực hiện tốt để có những đóng góp chung cùng sự phát triển của Đà Nẵng, ông Khanh chia sẻ thêm.
Năm 2017, VNPT Đà Nẵng sẽ triển khai 400 trạm phát sóng 4G tích hợp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đồng thời nâng cấp và tăng số lượng trạm BTS để mở rộng vùng phủ sóng. Tuy nhiên, việc lắp các trạm BTS băng rộng phục vụ mạng 4G tại các khu chung cư, nhà cao tầng, khách sạn gặp rất nhiều khó khăn vì sự phản đối của người dân.
![]() |