"Tôi có đứa bạn đang làm startup trong lĩnh vực công nghệ,ụtchílàmănvìtỷđồngkhôngmuanổinhàlich bong da anh hom nay trình độ chuyên môn rất giỏi, có thể nói là nhân tài trẻ. Dù mới 29 tuổi nhưng bạn đã tích lũy được hơn 3,7 tỷ đồng. Hôm rồi, có dịp ngồi nói chuyện, bạn tâm sự với tôi rằng nếu giờ muốn mua nhà ở TP HCM, giá tầm 5,5 tỷ đồng một căn hai phòng ngủ, bạn sẽ phải vay thêm. Nhưng nếu làm vậy đồng nghĩa với việc bạn sẽ mất hết cơ hội để học tập thêm và phát triển sự nghiệp.
Nhưng nếu dùng số tiền tích lũy đó để đầu tư vào bản thân và tiếp tục startup thì có khi tiền lời cũng không tăng nhanh bằng đà tăng giá nhà nữa. Đó là còn chưa kể chuyện kinh doanh thì cũng khó nói trước được sẽ thắng hay thua trắng. Nghĩ thế nên bạn cũng dần nản lòng với chuyện đầu tư phát triển sự nghiệp.
Tôi cứ trăn trở mãi về những điều bạn nói.Thiết nghĩ, một bất động sản chỉ có công dụng để ở thôi mà, thế nhưng nó đã và đang gián tiếp kìm hãm sự phát triển và ước mơ phát triển sự nghiệp của biết bao nhiêu bạn trẻ tài năng.Làm sản xuất như doanh nghiệp của tôi cao lắm cũng chỉ có lợi nhuận 10-30% một năm. Trong khi đó nhà, đất có thể tăng giá tương đương hoặc hơn nhiều con số như vậy. Đó thực sự là một điều đáng phải suy ngẫm.
>> 'Rất vô lý khi bắt người trẻ phải tăng thu nhập để chạy theo giá nhà'
Bản thân tôi đang sinh sống ở TP HCM và làm trong lĩnh vực bất động sản cho thuê. Tôi vẫn hay nói với các em nhân viên của mình rằng: "Không việc gì phải vội mua nhà, càng không cần phải bằng mọi giá, kể cả vay nợ tới 70-80% để có được căn nhà sớm. Thay vào đó, các em cứ lo làm việc, học tập, đầu tư vào bản thân, đầu tư tích sản dần dần từ trẻ. Cái nhà 10 năm trước giá 600 triệu đồng, bây giờ nó tăng giá gấp 10 lần là 6 tỷ đồng, nhưng chắc chắn 10 năm nữa nó không thể lên tới mức 60 tỷ được".
Tôi tin rằng, đã đến lúc những người trẻ chúng ta cần hiểu rằng, trí tuệ mới là tài sản lớn nhất. Bạn đi thuê nhà để ở cũng chẳng có gì là không ổn định cả. Chỉ khi không có trí tuệ, hay lười biếng, thì mới phải đối mặt với một tương lai bất ổn mà thôi".
Đó là chia sẻ của độc giảHuy Hoang trước tình trạng nhóm 20% dân số có thu nhập cao nhất tại Việt Nam cũng khó mua được nhà. Theo báo cáo từ Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), khả năng chi trả nhà ở của người Việt đang giảm mạnh trong vài năm qua, nếu xét theo quy tắc giá nhà không vượt quá một phần ba thu nhập.
Trong phiên đối thoại về giải pháp, kết nối các doanh nghiệp công nghệ với các cơ quan tổ chức, tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam do Bộ TT&TT tổ chức mới đây, từ thực tế của doanh nghiệp mình, ông Lê Minh Quốc, Giám đốc Kỹ thuật Công ty MK Smart cho biết, như các doanh nghiệp khác đã phản ánh, tại Việt Nam có tình trạng ưu đãi ngược, các doanh nghiệp nước ngoài đang được ưu đãi hơn doanh nghiệp trong nước. Chúng tôi mong muốn doanh nghiệp của mình được cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài.
Ông Quốc cũng nêu nhận định, để thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, sẽ có nhiều vấn đề không phải chỉ một Bộ TT&TT có thể thực hiện được mà còn liên quan đến phát triển công nghệ trong nhiều lĩnh vực do các bộ ngành khác quản lý như Y tế, Giáo dục, Giao thông vận tải, Nông nghiệp... “Bộ TT&TT làm thế nào thiết lập ra đầu mối để các doanh nghiệp công nghệ khi gặp vướng mắc về các nội dung công việc không thuộc phạm vi quản lý của Bộ TT&TT cũng có thể được Bộ hỗ trợ kết nối với Bộ, ngành khác”, vị Giám đốc Kỹ thuật của MK Smart đề xuất.
Có cùng quan điểm với đại diện MK Smart, Giám đốc Công nghệ CMC Lương Tuấn Thành nhấn mạnh: “Đề xuất cốt lõi của CMC đối với Chính phủ là “Open”, với mong muốn Chính phủ cởi mở về mặt thông tin và sẵn sàng tin tưởng giao việc cho khối doanh nghiệp tư nhân. Điều quan trọng nhất, theo chúng tôi là có sự đối xử công bằng giữa các nhóm doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân để tạo ra sân chơi giúp doanh nghiệp có động lực phát triển”.
Bàn về các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, CEO Công ty VCCorp Nguyễn Thế Tân đề xuất, chúng ta nên phân biệt, xếp các doanh nghiệp công nghệ theo nhóm, trong đó xác định nhóm doanh nghiệp công nghệ nào cần được ưu đãi cao, đánh giá doanh nghiệp trọng tâm hơn dựa trên giá trị mà doanh nghiệp đó làm ra.
Theo phân tích của ông Tân, các doanh nghiệp nội dung số vừa tạo ra sản phẩm phục vụ người Việt, vừa làm ra các công nghệ tiên tiến nhất, vừa có cơ hội mang sản phẩm ra nước ngoài, do đó có thể xếp các doanh nghiệp nội dung số vào nhóm doanh nghiệp có mức ưu đãi cao. “Còn như hiện tại, so với ngành phần mềm, nội dung số là ngành đang bị đánh thuế cao hơn, ưu đãi thì không có. Trong khi đó, nếu phân tích ra thì thấy rằng, doanh nghiệp nội dung số mang lại hiệu quả cao hơn”, ông Tân nêu quan điểm.
Cho biết với ngành công nghệ, nguồn lực quan trọng nhất là con người, chi phí của một doanh nghiệp công nghệ đa phần nằm trong chi phí tiền lương, ông Tân nhấn mạnh: “Thuế thu nhập cá nhân là vấn đề cốt tử nhất. Chỉ cần thuế thu nhập cá nhân của người làm công nghệ được giảm 50%, thì cũng đồng nghĩa với việc lương của họ cao hơn 1,3 lần, hoặc công ty thuê họ giảm được chi phí khoảng 1,1 lần so với người làm outsource…Đó là vấn đề trọng tâm nhất. Ngoài ra, lâu nay chúng ta vẫn nghĩ rằng nhân lực của công nghệ phần mềm, nội dung số chỉ gồm có các kỹ sư CNTT, nhưng không phải như vậy mà hiện gồm có lập trình viên, thiết kế sản phẩm, người viết nội dung, làm đồ họa...”.
![]() |
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, từ nay, từ nay, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ICT khi gặp vướng mắc liên quan đến môi trường pháp lý, chính sách, có thể lấy Bộ TT&TT đầu mối, kể cả những việc liên quan đến những Bộ ngành khác (Ảnh minh họa: Internet) |
- Tin HOT Nhà Cái
-