Indonesia chốt đồng hương thầy Park, chờ đấu tuyển Việt Nam
2025-04-25 20:32:51 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:821lượt xem
Trưa nay (23/12),ốtđồnghươngthầyParkchờđấutuyểnViệkết quả cúp c1 châu âu đại diện LĐBĐ Indonesia (PSSI) xác nhận với giới truyền thông nước này về chiếc ghế HLV trưởng.
Ông Cucu Soemantri, phó chủ tịch PSSI, khẳng định đa số các quan chức liên đoàn thông qua việc chọn ông Shin Tae Yong ngồi lên ghế nóng, có nhiệm vụ giải cứu Indonesia.
PSSI đã thể hiện sự quan tâm đến chiến lược gia người Hàn Quốc từ hơn một tháng nay, sau cuộc khủng hoảng ở vòng loại World Cup 2022.
Hôm 19/11 vừa qua, HLV Shin Tae Yong đã trình bày dự án của mình trước các quan chức PSSI, ở Malaysia.
Trong dự án xây dựng đội tuyển Indonesia, ông Shin Tae Yong hứa hẹn mang về danh hiệu cho bóng đá xứ vạn đảo.
Một tuần sau đó, ứng viên Luis Milla - người từng làm việc với Indonesia - cũng trình bày dự án nhưng không thuyết phục được PSSI.
Ngược với Shin Tae Yong, Luis Milla không cam kết mang danh hiệu về cho Indonesia.
"Tôi không thể tiết lộ nhiều thông tin về vấn đề này", ông Cucu Soemantri lên tiếng.
"Chiếc ghế HLV trưởng Indonesia trong thời gian tới sẽ được trao cho ông Shin Tae Yong.
Sang tháng Giêng, chúng tôi sẽ chính thức giới thiệu ông Shin Tae Yong với tư cách HLV trưởng".
Nhiều khả năng, thông báo chính thức chỉ được đưa ra sau Đại hội PSSI, diễn ra vào ngày 25/1/2020.
Trong thời gian gần đây, Indonesia luôn nhìn bóng đá Việt Nam để học hỏi, đặc biệt là từ thành công mà HLV Park Hang Seo mang lại.
PSSI ưu tiên đồng hương của thầy Park, vì thứ bóng đá hiện đại nhưng gần gũi với khu vực Đông Nam Á.
Shin Tae Yong nổi tiếng với việc dẫn Hàn Quốc ở World Cup 2018. Trong đó, có trận thắng Đức 1-0 khiến đội bóng này trở thành cựu vương và về nước ngay sau vòng bảng.
Video Indonesia 1-3 Việt Nam:
Lịch Thi Đấu và kết quả bảng G vòng loại World Cup Châu Á 2022
Nếu con bị bắt nạt ở trường, thì hành vi sợ đi học của con rất đáng báo động. Hãy để ý những khi con viện cớ muốn ở nhà, ví dụ như nhức mỏi hay đau đớn, hoặc khi phòng y tế trường thường xuyên gọi điện gọi bố mẹ tới đón con sớm.
Nếu con bạn ở tuổi vị thành niên, hãy thường xuyên nói chuyện với giáo viên, vì học sinh nhóm tuổi này thường hay trốn học.
Chuyên viên ngăn ngừa bạo lực học đường Donna Clark-Love gợi ý rằng hãy để ý tới những ngày đầu tuần. “Thứ hai là ngày con có biểu hiện ngại đi học nhất, trẻ con luôn cảm thấy an toàn cuối tuần vì chúng ở nhà, thế nên đi học lại vào thứ hai rất khó khăn”. Tương tự, bố mẹ cần dạy con nếu trong lớp có bạn nào nghỉ học quá nhiều thì nên báo cáo với thầy cô và giám hiệu nhà trường để có biện pháp đúng lúc.
Ảnh: iStock
2. Thường xuyên đau đầu hoặc đau bụng
Đau đầu và đau bụng là hai biểu hiện của cơ thể khi bị áp lực và căng thẳng quá độ do bị bắt nạt tại trường, và cũng là lí do thường thấy khi con trẻ không muốn đi học. Nếu con bạn thường xuyên kêu ca như vậy, hãy nói chuyện với chúng, để con nói thêm về lí do tại sao ốm, ví dụ như: “Dạo này bố/mẹ hay thấy con ốm lắm, con có sao không?”. Đừng cố tỏ ra chất vấn con khi hỏi về điều đó.
Ảnh: iStock
3. Quần áo rách và cơ thể có vết bầm tím
Những biểu hiện thường thấy nhất cho biết con bạn bị bắt nạt chính là: quần áo bị rách, đồ vật bị trộm và cơ thể có những vết bầm tím. Khi bố mẹ hỏi về lí do, con trẻ thường hay tránh né, không giải thích và không muốn giải thích.
Vì thế, hãy hỏi những câu hỏi gợi mở như: “Giờ ra chơi hôm nay thế nào?”, “Con cảm thấy thế nào?”.
Ảnh: iStock
4. Con bị khó ngủ
Khi con trẻ lo lắng về ngày hôm sau đi học, trẻ thường khó đi vào giấc ngủ, hoặc ngủ không yên. Lindgren, chuyên viên tại Trung tâm Phòng chống Bạo lực học đường của Mỹ, cho biết: “Nếu con trông mệt mỏi vào bữa sáng, có thể chúng bị khó ngủ”. Và điều đó có thể là một biểu hiện liên quan tới bị bắt nạt tại trường.
Thế nên, nếu tại trường có bạn nào tỏ ra mệt mỏi, thiếu tập trung, con có thể nhận biết ngay.
Ảnh: iStock
5. Không muốn tiếp xúc
“Nếu con bạn không nói gì và đi thẳng vào phòng sau mỗi buổi học, bạn nên để ý,” Lingdren cho biết. Gây hấn với anh chị em cũng có thể là một biểu hiện bị bắt nạt.
Trong một vài trường hợp, trẻ sẽ trải qua triệu chứng nạn nhân và phản ứng gay gắt với anh chị em hoặc những đứa trẻ khác. Trẻ bị bắt nạt cũng sẽ sợ hãi khi tiếp xúc với những bạn bè cùng trang lứa khác do ám ảnh bắt nạt.
Ảnh: iStock
6. Trở nên nghiện hoặc sợ công nghệ
Trong một vài trường hợp, con bạn bị bắt nạt trên mạng, và khi đó bạn nên chú ý tới một trong hai biểu hiện sau: Con bạn quá dính công nghệ hoặc từ chối sử dụng thiết bị điện tử. Nếu là biểu hiện trước, con sẽ phản ứng dữ dội nếu bạn cố cấm cản chúng. Còn nếu con sợ, bạn sẽ khó hiểu được con mình hơn.
Lindgren đề nghị bố mẹ hãy đặt ra luật khi con lên mạng. Trẻ em sẽ không muốn nói về việc chúng bị bắt nạt vì sợ điện thoại hay máy tính sẽ bị tịch thu. “Bố mẹ phải tỏ ra là mình muốn giúp con và sẽ không tịch thu đồ của trẻ”.
Hãy cho con biết rằng đang bị bắt nạt, hoặc dạy con nhận biết ai đang bị bắt nạt. Con cần phải tâm sự và chia sẻ chuyện này với ai đó, có thể là bố mẹ, giáo viên, hoặc anh chị em.
Hà Dung
Nữ sinh đánh hội đồng bạn: "Em kinh sợ hành động của mình"
4 trong 5 nữ sinh lột quần áo, đánh hội đồng bạn đều là người cùng làng với nữ sinh Y. Sau vụ việc, các em đang không dám ra khỏi nhà.
" alt=""/>6 cách nhận biết con bị bắt nạt tại trường
Áo dài cưới của Dương Mỹ Linh trong ngày 17/12 sắp tới.
Ngoài ra những phụ kiện không thể thiếu cho một chiếc áo dài cưới là chiếc khăn vấn cùng màu áo cùng với chiếc kiềng bạc được chế tác tỉ mỉ. Mỹ Linh cho biết, trong ngày trọng đại diễn ra ở Bến Tre sẽ cầm hoa sen trắng khi mặc bộ áo dài đặc biệt này. Vì cô yêu thích sự mộc mạc, bình dị, vốn cũng là phong cách ăn mặc thường ngày của mình.
Phụ kiện đi kèm trong bộ áo dài cưới ngày 17/12 của Dương Mỹ Linh và chồng doanh nhân.
Hiện tại, hai vợ chồng Dương Mỹ Linh sống ở Mỹ, nhưng chọn tổ chức đám cưới tại quê nhà vì nhớ nguồn cội và gặp gỡ những người thân thiết. Sau đám cưới ở quê, cả 2 sẽ trở về Mỹ để đón năm mới và đang mong sớm có em bé.
Đám cưới Dương Mỹ Linh và chồng doanh nhân ngày 12/12 tại TP. HCM.
Dương Mỹ Linh sinh năm 1984, đến từ Bến Tre. Năm 2006, cô đoạt giả Hoa hậu Phụ nữ Viêt Nam qua ảnh. Bên cạnh đó, người đẹp cũng tham gia một số bộ phim Vũ khí sắc đẹp,Người Mẫu, Mỹ nhân Sài thành. Đến năm 2014, cô rời làng giải trí sang Mỹ để tập kinh doanh.
Tôn Thất Bảo - ông xã Dương Mỹ Linh sinh năm 1973, đến từ Huế. Ông xã và quen biết hoa hậu ảnh 4 năm trước khi kết hôn. 2 năm sau khi quen nhau, hoa hậu mới hé lộ chuyện tình cảm trên mạng xã hội.
TN - Thắm Nguyễn
Hà Kiều Anh làm MC đám cưới hoa hậu Dương Mỹ Linh và chồng doanh nhânHoa hậu Dương Mỹ Linh và bạn trai Bảo Anh sẽ tổ chức đám cưới tại một khách sạn ở TP HCM tối 12/12." alt=""/>Hoa hậu Dương Mỹ Linh được tặng áo dài cưới thêu tay cho lễ gia tiên