- Sự trở lại của Neymar ở sân chơi World Cup thiết lập kỷ lục mới mà anh cũng chẳng hề mong muốn - là cầu thủ bị phạm lỗi nhiều nhất ở một trận đấu World Cup trong 20 năm trở lại đây.
- Sự trở lại của Neymar ở sân chơi World Cup thiết lập kỷ lục mới mà anh cũng chẳng hề mong muốn - là cầu thủ bị phạm lỗi nhiều nhất ở một trận đấu World Cup trong 20 năm trở lại đây.
Theo đó, câu hỏi về ý nghĩa của 4 nút bấm này đã từng được trả lời vào năm 2010 bởi một kỹ sư thiết kế Sony là Teiyu Goto. Ông cho biết, Sony muốn tối giản tất cả mọi thứ, giảm tính phức tạp của máy móc đến người dùng. Do đó, các nút bấm sẽ được sử dụng các biểu tượng dễ hiểu và dễ nhớ thay vì các ký tự trong bảng chữ cái như a,b,c hay x,y,z nhưng các đối thủ khác.
Biểu tượng hình tam giác là góc nhìn của người dùng, đại diện cho phương hướng và có màu xanh. Hình vuông tương đương với 1 mảnh giấy, đại diện cho menu điều khiển và có màu tím. Ký tự O và X biểu thị cho chữ đúng và sai (yes/no) trong tiếng Nhật nên 2 phím này lần lượt có màu đỏ và xanh. Tuy nhiên, trong phiên bản được phát hành tại Mỹ, mọi thứ đã được đổi ngược lại để phù hợp với cách sử dụng của các game thủ tại đây.
Quả thực, đây là một thay đổi mang tính lịch sử và vô cùng thành công của Sony. Không chỉ ghi điểm bởi sự tiện dụng trong việc sắp xếp các nút bấm trên tay cầm, hai nút analog, các nút bấm dễ nhớ đã khiến cho những người không chơi game bao giờ cũng nhận ra ngay - đó là Playstation!
Theo GameK
" alt=""/>Có thể bạn chưa biết: Vì sao Sony lại chọn biểu tượng làm nút bấm trên tay cầm thay vì chữ cái?Jonny Ive gia nhập Apple từ năm 1992 và mất 4 năm để trở thành người đứng đầu bộ phận thiết kế tại công ty. Đến khi Steve Jobs quay trở lại dẫn dắt Apple vào năm 1997, Jony Ive đã trở thành “cánh tay phải” của Steve Jobs. Làm việc cùng với Steve Jobs đã giúp Jony Ive phát huy hết tài năng của mình và trở thành “huyền thoại” tại Apple.
Jony Ive là người đã chịu trách nhiệm thiết kế những sản phẩm mang tính biểu tượng của Apple như iPod, iPad, iPhone, iMac, MacBook Pro... Hiện Jonathan Ivy được xem là một trong những nhà thiết kế công nghiệp có tầm ảnh hưởng lớn nhất hiện nay. Với những đóng góp của mình, năm 2012, Ivy đã được Hoàng gia Anh phong tặng tước Hiệp Sĩ.
Sau khi Steve Jobs qua đời và Tim Cook thay thế vị trí CEO tại Apple, Ive đã được giao cho nhiều trọng trách hơn tại Apple, không chỉ thiết kế sản phẩm phần cứng mà còn chịu trách nhiệm thiết kế giao diện phần mềm.
Jony Ive là người theo đuổi triết lý “đơn giản hơn nhưng tốt hơn”, do vậy ông luôn quan tâm đến từng chi tiết nhỏ trong các sản phẩm của mình thiết kế, cả thiết bị phần cứng lẫn giao diện phần mềm.
![]() |
Cùng với Steve Jobs, Ive được đánh giá là một trong những người quan trọng nhất lịch sử Apple |
Được đánh giá là một trong những người quan trọng nhất trong lịch sử của Apple, việc Jony Ive đã bất ngờ rời khỏi công ty đã khiến giới công nghệ và nhiều người yêu thích Apple cảm thấy tiếc nuối và chắc chắn “quả táo” sẽ mất rất nhiều thời gian để tìm một người thay thế xứng đáng cho vị trí của Ive để lại.
Sau khi chia tay Apple, Jony Ive sẽ quản lý công ty thiết kế riêng do mình sáng lập và Apple sẽ trở thành đối tác của công ty này, tuy nhiên chắc chắn rằng tầm ảnh hưởng của Ive đối với các mẫu sản phẩm trong tương lai của Apple sẽ không còn như xưa.
Đặc biệt, việc Ive ra đi vào cuối năm đồng nghĩa với việc những chiếc iPhone thế hệ mới ra mắt trong năm 2019 sẽ là những “di sản cuối cùng” mà Ive để lại cho Apple, do vậy giới công nghệ càng có thêm lý do để chờ đợi sự ra mắt của loạt sản phẩm này.
Theo Dantri
Ông Jony Ive, linh hồn thiết kế các sản phẩm Apple trong nhiều năm qua, sẽ nghỉ việc vào cuối năm nay.
" alt=""/>Apple mất 9 tỷ USD sau khi 'thiên tài thiết kế' Jony Ive rời bỏ công tyHầu hết nhà máy sản xuất chip của những hãng nói trên đều được đặt ở Đài Loan. Intel có một nhà máy tại Trung Quốc nhưng chỉ sản xuất chip nhớ.
Năm 2019, Huawei công bố chip dành cho máy chủ dựa trên thiết kế của ARM. Tuy là công ty có trụ sở tại Anh, ARM cũng có chi nhánh tại Mỹ.
Công ty ARM cho biết họ cũng phải tuân thủ lệnh cấm của chính phủ Mỹ. Không có công nghệ của ARM, Huawei khó lòng sản xuất chip của riêng mình.
Trong ngành smartphone, Huawei ít phụ thuộc vào các hãng Mỹ. Công ty này có thể tự sản xuất chip xử lý, modem để cung cấp cho 68% sản phẩm của họ. Tuy nhiên các nhà sản xuất khác của Trung Quốc thì vẫn phụ thuộc vào linh kiện từ Mỹ, đặc biệt là Qualcomm.
Chip chuyển mạch cũng là lĩnh vực mà một công ty Mỹ chiếm ưu thế lớn. Broadcom - có trụ sở tại San Jose, California - chiếm tới 80% thị phần chip chuyển mạch Ethernet.
![]() |
Thị phần chip chuyển mạch |
Chip chuyển mạch có chức năng điều tiết luồng thông tin trong các thiết bị mạng. Dễ hiểu khi Huawei - nhà cung cấp linh kiện mạng hàng đầu thế giới - cũng là khách hàng lớn của Broadcom.
Kể cả khi Huawei sử dụng chip chuyển mạch tự phát triển, họ vẫn cần công nghệ từ Mỹ, cụ thể là phần mềm thiết kế. Synopsys và Cadence Design Systems, 2 công ty hàng đầu cung cấp phần mềm thiết kế đều là công ty Mỹ, và đã dừng hợp tác với Huawei.
Chưa thay thế được hệ điều hành từ Mỹ
Windows của Microsoft vẫn là hệ điều hành máy vi tính phổ biến nhất thế giới, và hầu hết máy tính bán ra tại Trung Quốc sử dụng Windows. Hệ điều hành của Microsoft còn được sử dụng trên các máy tính ở các cơ quan thuộc chính phủ Trung Quốc.
Ngoài Windows, bộ phần mềm Office của Microsoft cũng rất phổ biến tại đất nước này.
![]() |
Thị phần hệ điều hành máy tính để bàn |
Đến giờ Microsoft vẫn chưa đưa ra quyết định chính thức liệu có tiếp tục hợp tác với Huawei và các công ty khác của Trung Quốc không. Lenovo - nhà sản xuất máy tính lớn nhất thế giới - cũng là khách hàng lớn nhất của Microsoft.
Tương tự Windows trên máy tính, Android là hệ điều hành phổ biến nhất trên smartphone tại Trung Quốc. Những hãng sản xuất smartphone lớn nhất nước này, bao gồm cả Huawei, đều sử dụng nền tảng Android.
Tuy nhiên phiên bản Android tại thị trường Trung Quốc cũng có nhiều khác biệt khi không bao gồm những dịch vụ cơ bản của Google.
![]() |
Doanh số smartphone Android toàn cầu |
Đối với người dùng tại thị trường khác, các dịch vụ Google rất quan trọng. Khi Google quyết định dừng giấy phép sử dụng Android của Huawei, nhiều thông tin cho thấy hãng này đã đẩy nhanh quá trình phát triển hệ điều hành của riêng mình có tên HongMeng OS.
Huawei có thể thuyết phục cả các hãng khác sử dụng hệ điều hành của mình, nhưng chưa có gì đảm bảo HongMeng OS có thể thay thế Android một cách thuyết phục.
Shopping, mạng xã hội nội địa chiếm ưu thế
Trong lĩnh vực đời sống, các công nghệ và nền tảng của Trung Quốc đã đánh bật các đối thủ ngoại. Amazon có thể là gã khổng lồ với giá trị công ty nằm top thế giới, nhưng tại Trung Quốc công ty này sẽ đóng cửa nền tảng chợ trực tuyến, sản phẩm rất quan trọng của họ, vào tháng 7 tới.
Tại Trung Quốc, Alibaba và JD.com thống trị thị trường với hơn 70% thị phần. Amazon chưa bao giờ vượt quá 1% thị phần mua sắm trực tuyến, theo thống kê của iReseach.
![]() |
Mạng xã hội cũng là lĩnh vực mà các công ty nước ngoài không có cửa đấu với sản phẩm nội địa. Facebook và Twitter bị chặn, gần như không hoạt động tại Trung Quốc. Người dùng nước này chủ yếu sử dụng WeChat, siêu ứng dụng với rất nhiều tính năng như nhắn tin, thanh toán, đặt chỗ của Tencent.
QQ - dịch vụ nhắn tin khác của Tencent - cũng được nhiều người trẻ ưa thích với 823 triệu người dùng hàng tháng. Weibo - mạng xã hội có cách hoạt động hơi giống Twitter - cũng có tới 203 triệu người dùng hàng ngày, nhiều hơn hẳn so với Twitter.
![]() |
Trong lĩnh vực tìm kiếm, Baidu là cái tên nổi bật nhất tại Trung Quốc. Theo sau Baidu là Qihoo 360 và Sogou. Bing là cái tên nước ngoài duy nhất trong top 6 công cụ tìm kiếm, nhưng lượng người dùng ít hơn nhiều so với Baidu.
Điện toán đám mây cũng là lĩnh vực mà Trung Quốc khá tự chủ. Amazon, Microsoft và Google là những nhà cung cấp máy chủ và dịch vụ đám mây lớn nhất thế giới nhưng tại Trung Quốc họ còn không lọt vào top 6. Alibaba và Tencent là công ty đi đầu trong lĩnh vực điện toán đám mây tại nước này.
Không dừng lại ở Trung Quốc, các hãng này có tham vọng mở rộng hoạt động sang nhiều nước khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Theo số liệu của Synergy Research Group, các công ty Trung Quốc hiện đã chiếm 40% thị phần điện toán đám mây trong khu vực.
Theo Zing
Hàng chục nhà mạng viễn thông của Mỹ ở khu vực nông thôn đều phụ thuộc vào các thiết bị do Huawei. Kể từ khi lệnh cấm vận Huawei được ban hành, bài toán thay thế các thiết bị viễn thông do Huawei sản xuất vẫn chưa có lời giải.
" alt=""/>Công nghệ Trung Quốc phụ thuộc Mỹ như thế nào?