Dành phần lớn thời gian làm vua để ăn chơi xa xỉ,ắcnghiệmVuanàobịngườiđờimỉamailàtổsưcủanghềnịnhnọlịch thi dau bong da hom nay lại quen thói bái phục người Pháp, vị vua triều Nguyễn này từng bị người đời gắn cho biệt danh “tổ sư của nghề nịnh nọt”.
Dành phần lớn thời gian làm vua để ăn chơi xa xỉ,ắcnghiệmVuanàobịngườiđờimỉamailàtổsưcủanghềnịnhnọlịch thi dau bong da hom nay lại quen thói bái phục người Pháp, vị vua triều Nguyễn này từng bị người đời gắn cho biệt danh “tổ sư của nghề nịnh nọt”.
Gia đình anh Vàng Hà Xá - dân tộc thiểu số La Hủ sống tại huyện Mường Tè - một huyện vùng cao biên giới có địa hình hiểm trở, một trong những nơi nghèo nhất Lai Châu, cách trung tâm thành phố khoảng 160 cây số đường đồi núi. Như bao người dân La Hủ, cuộc sống gia đình anh gắn liền với những triền núi cao, điều kiện sống và cơ sở vật chất thiếu thốn.
Vợ chồng anh Xá đều là cán bộ xã, thu nhập chủ yếu từ đồng lương công chức hàng tháng. Ngoài giờ làm, anh chị vẫn tham gia các công việc đồng áng để có thêm thu nhập. Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng họ luôn nỗ lực dành dụm, tiết kiệm để lo cho tương lai của các con. Khi biết đến bảo hiểm nhân thọ như một giải pháp bảo vệ tài chính và tích lũy, vợ chồng anh đã tin tưởng và quyết định tham gia một hợp đồng bảo hiểm của Prudential cho người vợ, để nếu có rủi ro thì tương lai các con vẫn được đảm bảo.
![]() |
Không may, vợ anh Xá - chị Lò Ha Xó đột ngột mắc bệnh và qua đời. Căn nhà nhỏ trên sườn núi giờ cô quạnh hơn khi vắng bóng người mẹ, người vợ. Mất đi một trụ cột, gia đình anh lại chưa đủ điều kiện để nhận bảo hiểm xã hội, tài chính vốn đã khó khăn giờ lại thêm eo hẹp. Một mình anh Xá vừa gồng gánh việc gia đình, vừa phải chăm lo cho hai con nhỏ.
Vượt qua biến cố, viết tiếp ước mơ cho con
Cách nhà anh Xá hơn 100 km, các tư vấn viên (TVV) của Prudential tại TP. Lai Châu khi hay tin buồn từ gia đình anh Xá đã chủ động gửi lời động viên, đồng thời hướng dẫn anh hoàn tất các thủ tục để Prudential chi trả quyền lợi bảo hiểm cho gia đình anh.
Chị Phạm Thị Xuân Thanh - Giám đốc văn phòng Tổng đại lý Prudential tại Lai Châu - nhớ ngày gặp lại anh Xá; khi ấy anh đã khóc rất nhiều. Thấu hiểu nỗi lòng của anh Xá, chị Thanh tự nhủ phải làm tốt hơn vai trò của mình để hỗ trợ gia đình anh.
Chị Thanh cùng TTV trong nhóm đã trực tiếp làm việc với ngân hàng nông nghiệp địa phương - nơi cách trung tâm xã 20 km đường núi để giúp anh Xá hẹn lịch nhận chi trả, hỗ trợ các thủ tục giấy tờ. Đến ngày hẹn, chị lo lắng cho an toàn của anh khi cầm trong tay số tiền mặt đến 700 triệu đồng quyền lợi bảo hiểm nên đi cùng anh Xá đến ngân hàng. Với số tiền bảo hiểm nhận được, anh Xá đã có thể thay vợ báo hiếu bố mẹ và tiếp tục chăm lo cho các con. Nhờ vậy mà gánh nặng trên vai anh phần nào đã vơi đi.
![]() |
Gánh trên vai trọng trách vừa làm cha, vừa làm mẹ, hơn bao giờ hết, anh Xá hiểu trách nhiệm của bản thân với gia đình và các con. Đi qua mất mát, anh lo nghĩ về tương lai nhiều hơn, những câu hỏi luôn canh cánh trong lòng anh là làm sao để các con đảm bảo được việc học, làm sao để tương lai vững vàng hơn.
Nhìn hai con thơ đang tuổi học tuổi lớn, anh dành hết tình yêu cho con và muốn bù đắp cả tình yêu thương của người mẹ. Sau khi bàn bạc cùng gia đình, anh đã tham gia thêm gói bảo hiểm nhân thọ nữa với niềm tin rằng giải pháp bảo vệ tài chính của Prudential sẽ là lá chắn cho ba bố con trước những rủi ro của cuộc sống.
![]() |
Câu chuyện của anh Xá làm cho bảo hiểm trở nên gần gũi hơn với những người dân vùng núi huyện Mường Tè - Lai Châu không chỉ bởi đây là một giải pháp tài chính hiệu quả, mà còn bởi ý nghĩa nhân văn và tình người được sẻ chia trong biến cố. Đây cũng là động lực để những TTV như chị Thanh thêm yêu công việc, gắn bó với con người và vùng đất nơi đây để giúp đồng bào La Hủ có cuộc sống ngày một ổn định và tương lai vững vàng hơn.
(Nguồn: Prudential)
" alt=""/>Câu chuyện viết tiếp ước mơ cho con của người vùng caoPhong “sida” là cách gọi thân thương của những người sống chung với HIV mỗi khi nhắc đến anh Nguyễn Anh Phong (41 tuổi, ngụ quận 8, TP.HCM). Biệt danh ấy hình thành sau những năm tháng anh chia sẻ, hỗ trợ điều trị cho những người có H.
Hiện nay, mỗi ngày, mỗi giờ, anh đều nhận được những cuộc điện thoại từ những người xa lạ. Họ tìm đến anh để được chia sẻ.
Mỗi ngày, Nguyễn Anh Phong đều nhận những cuộc gọi từ những người sống chung với HIV để chia sẻ, hỗ trợ. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Anh nói: “Đa số những người có H khi phát hiện mình nhiễm đều rơi vào hố sâu tuyệt vọng. Lúc này, họ cần người chỉ để lắng nghe, chia sẻ nỗi đau của mình. Và, họ tìm đến tôi bởi tôi từng trải qua những gì họ đang và sắp đối mặt”.
Theo anh, HIV nằm trong nhóm tệ nạn là tiêm chích ma túy, mại dâm. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay, con đường lây nhiễm HIV đang chuyển từ đường tiêm chích sang đường quan hệ tình dục. Do đó, không riêng gì những người trong nhóm tệ nạn mới có nguy cơ mà mọi người đều có thể bị lây nhiễm.
Anh Nguyễn Anh Phong trao đổi với PV về khát vọng xóa bỏ thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người sống chung với HIV. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
“Minh chứng là những người tìm đến tôi có cả bác sĩ, kỹ sư, nghệ sĩ… Họ đến với tôi vì không thể đến các cơ sở y tế Nhà nước. Bởi, họ lo sợ việc lộ thông tin cá nhân. Đó là lý do vì sao tôi theo đuổi các hoạt động tuyên truyền, giúp đỡ người sống chung với HIV”, anh Phong chia sẻ.
Để các hoạt động hỗ trợ của mình hiệu quả, chuyên nghiệp hơn, anh mở cơ sở Nhà Mình làm nơi hỗ trợ người có H. Tại đây, bệnh nhân đều được anh tư vấn, kết nối điều trị, hỗ trợ về tinh thần, vật chất lẫn sinh kế….
Ngoài ra, anh còn kết nối cá nhân, tổ chức, đơn vị để giúp đỡ người có H. trong các khó khăn như: Thủ tục giấy tờ, bảo hiểm y tế, việc làm… Những hoạt động bền bỉ, tích cực và đầy hiệu quả của anh góp phần không nhỏ giúp người sống chung với HIV tự tin điều trị, tự tin sống.
Khát vọng xóa bỏ sự kỳ thị, phân biệt đối xử với người có H
Tuy nhiên, để vực dậy tinh thần, khiến người bệnh có động lực điều trị, niềm vui sống là điều không đơn giản. Bởi, khi đến với anh, người sống chung với HIV đều đang rơi vào tâm lý đau buồn, chán nản, tuyệt vọng. Suy nghĩ đầu tiên của họ là rời bỏ cuộc đời.
Những lúc như vậy, việc tư vấn, tác động để thay đổi suy nghĩ, lựa chọn của họ là một thách thức lớn. Lúc này, anh phải khai thác, tạo động lực sống cho họ rồi mới tính đến việc hỗ trợ điều trị.
Khó khăn là vậy nhưng đó chỉ là những bước đầu trong hành trình dài đưa người có H trở lại cuộc sống bình thường. Trở ngại lớn nhất trong công tác này là sự kỳ thị, phân biệt đối xử của cộng đồng đối với những người sống chung với HIV.
Anh phân tích: “Hiện nay, thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người có H vẫn tồn tại. Nhiều người vẫn còn e ngại, sợ, chưa hiểu cách tự bảo vệ và biết luật bảo mật thông tin người sống chung với HIV. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, tinh thần của họ”.
![]() |
Nguyễn Anh Phong thăm một bệnh nhân đang chống chọi với HIV. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
Anh kể, nhiều trường hợp người có H đã được điều trị ổn định, tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện, không còn khả năng lây nhiễm nhưng vẫn tìm đến cái chết vì lộ thông tin và bị kỳ thị. Cụ thể, đến bây giờ, anh vẫn day dứt sau cái chết của chàng trai 23 tuổi sau khi bị lộ thông tin đang chống chọi với virus HIV.
Bạn này trước đó đã điều trị HIV ở địa phương. Tuy nhiên, không hiểu vì sao, thông tin bạn đang điều trị HIV bị lộ ra ngoài khiến người dân nơi bạn ấy sinh sống bàn tán.
“Biết bạn ấy có H, cửa hàng bán đồ ăn của gia đình bạn này mất khách. Ba của bạn cũng buồn bã rồi qua đời, công ty nơi bạn ấy làm việc cũng đuổi khéo… Quá áp lực và tuyệt vọng, bạn ấy đã tìm đến cái chết. Đau đớn hơn, có trường hợp 2 mẹ con cùng rủ nhau quyên sinh vì bị phân biệt đối xử”, anh kể.
Do đó, theo anh, vấn đề bảo mật thông tin của người có H, xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người có H tại các cơ sở y tế phải được đặt lên hàng đầu. Bởi, người bệnh ngoài gia đình, họ chỉ còn cách tìm đến cơ sở y tế. Nếu cán bộ tại cơ sở y tế kỳ thị, phân biệt đối xử, người bệnh xem như cùng đường.
Anh kể, trong nỗ lực hiện thực hóa khát vọng xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối với người sống chung với HIV, năm 2007, anh và Sở Y tế TP.HCM… thực hiện chương trình Giảm kỳ thị phân biệt đối xử trong cơ sở y tế.
Trong chương trình này, anh đã cùng những người có H và các bác sĩ, nhân viên y tế tại một bệnh viện thân tình, chia sẻ, trao đổi để hiểu nhau hơn, gỡ bỏ những khúc mắc, xóa nhòa sự kỳ thị.
Đóng góp tích cực vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS BS Tiêu Thị Thu Vân, nguyên Giám đốc trung tâm Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM, Chủ tịch hội Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM cho biết: “Nguyễn Anh Phong và cơ sở Nhà Mình đã có những đóng góp hết sức đáng kể, tích cực vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS của hội Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM. Hơn thế, suy nghĩ của Phong trong việc gần như mở rộng và xã hội hoá các hoạt động hỗ trợ cho người có H là rất ý nghĩa và hiệu quả. Những việc làm của Phong và phòng khám Nhà Mình cực kỳ ấn tượng khi luôn giúp cho các bệnh nhân đang điều trị giải quyết những vấn đề, tình huống khó khăn của mình một cách tốt nhất”. |
Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.
" alt=""/>Người đàn ông được kỹ sư, nghệ sĩ tìm đến vì chuyện hệ trọngTrong đó, sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp trong nước ước đạt 24.500 chiếc, tăng 52,1% so với tháng 2 (với 16.100 chiếc), nhưng so với cùng kỳ tháng 3/2023 vẫn giảm 14,3%. Cộng dồn trong 3 tháng đầu năm 2024, sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước ước đạt 62.200 chiếc, giảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Cũng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lượng xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong tháng 3 ước đạt 15.000 chiếc với giá trị 287 triệu USD, tăng mạnh 55,5% về lượng và 41,1% về giá trị so với tháng 2.
Còn so sánh với cùng kỳ năm 2023, lượng ô tô nhập khẩu trong tháng 3 dù chỉ giảm nhẹ 1,7% về lượng nhưng vẫn giảm tới 18,8% về giá trị. Điều này cho thấy xu hướng của các nhà nhập khẩu ô tô trong thời gian gần đây là ưu tiên đưa về nước những mẫu xe giá rẻ.
Tổng cộng lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong cả quý I/2024 ước đạt 31.452 chiếc với giá trị 632 triệu USD. So với quý I/2023, con số này đã giảm 24,1% về lượng và 31,7% về giá trị.
Tuy lượng xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu đều chưa cao như cùng kỳ năm 2023, nhưng nếu đặt trong bối cảnh thị trường đang xuống đáy với doanh số xe bán ra tháng 2/2024 thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây thì lượng xe mới bật tăng trong tháng 3 cũng được coi là một tín hiệu tích cực cho thị trường ô tô Việt Nam.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!