Xem thêm chuyên mục Góc nhìn thẳng
Lệnh siết chặt: Hết thời sim rác, đại lý đóng cửa" alt=""/>Xoá sổ sim 'rác': triệt tận gốc, không phải làm phong tràoVăn phòng Bộ TT&TT đã chính thức Thông báo kết luận của Trưởng Ban chỉ đạo Đề án Số hóa truyền hình Việt Nam tại phiên họp lần thứ 12 vào ngày 19/10/2016.
Theo Thông báo này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn, Trưởng Ban Chỉ đạo đã có ý kiến kết luận về thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất giai đoạn II, cụ thể như sau:
Các tỉnh đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, đã hỗ trợ đầu thu truyền hình số mặt đất (STB) cho các hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn cũ bao gồm Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Vĩnh Long, Hậu Giang (8 tỉnh) sẽ ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất từ 0 giờ ngày 30/12/2016.
Các tỉnh thuộc nhóm II đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, đã hỗ trợ STB cho một phần địa bàn theo chuẩn cũ hoặc đã được phủ sóng một phần địa bàn gồm Tiền Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Thái Bình, Nam Định, Bình Thuận, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang sẽ ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (các trạm phát sóng chính) trước ngày 1/7/2017.
Các Đài PT-TH tỉnh có trách nhiệm lựa chọn doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng và đưa các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của địa phương phát sóng không khóa mã trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất trước thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất.
Các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa và các địa bàn được phủ sóng bởi các trạm phát lại truyền hình tương tự mặt đất tại Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu sẽ ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất sau Giai đoạn II. Thời điểm cụ thể sẽ được Ban Chỉ đạo xem xét, quyết định trong thời gian tới.
" alt=""/>Tắt sóng truyền hình analog giai đoạn II từ ngày 30/12/20161. Đóng kín cửa sổ
Trong trường hợp bạn lái xe dưới thời tiết xấu và có sấm sét, điều đầu tiên là cần đóng chặt toàn bộ cửa sổ của xe lại. Điều này khiến nước mưa không vào được bên trong xe, làm giảm khả năng rủi ro do truyền điện từ bên ngoài vào trong xe khi có sét đánh.
2. Luôn ở bên trong xe
Hầu hết các xe ô tô đều có mái và khung kim loại, đóng vai trò như một chiếc lồng Faraday. Điều này có nghĩa là kể cả khi bị sét đánh thì khung kim loại sẽ dẫn tia sét truyền xuống đất mà không gây hại cho hành khách bên trong.
Như vậy, ở trong xe là an toàn nhất, do đó khi bạn cùng chiếc xe của mình ở giữa đường và dưới trời sấm sét thì tuyệt đối không nên chạy ra ngoài để trú mưa, trừ khi đã đỗ xe ở một vị trí an toàn. Cũng không nên chạm vào các vật dụng kim loại trên xe bởi chúng có thể bị dẫn điện khi sét đánh.
3. Đi chậm tỷ lệ với tốc độ gạt mưa
Khi lái xe dưới trời mưa, việc đầu tiên cần làm là giảm tốc độ để giữ an toàn cho mình và các xe xung quanh. Nhưng giảm đến mức nào thì là hợp lý?
Met Office đưa ra một quy tắc "ngón tay cái" hữu ích về tốc độ vào những ngày mưa. Cụ thể là nếu đã đến lúc phải sử dụng cần gạt nước, thì cũng là lúc giảm tốc độ. Và khi cần gạt nước ở mức càng mạnh thì tốc độ xe càng phải giảm tương ứng. Ví dụ, gạt mưa trên chiếc xe của bạn có 3 mức, hãy giảm tốc độ tương ứng 20-35-50%.
Nguyễn Hoàng(theo The Sun)
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt=""/>3 nguyên tắc giúp bạn an toàn khi lái xe dưới trời mưa to sấm sét