
Hồ Thị Xuân Thu đã có 4 triển lãm cá nhân sơn mài, chứng tỏ sức làm việc bền bỉ. Giới chuyên môn nhận định chất liệu sơn mài đòi hỏi sự kỳ công và nặng nhọc. Thể loại này đòi hỏi tiêu chuẩn cao, nếu không đủ lực về sức khỏe và tinh thần sáng tạo sẽ rất khó vẽ.
Trong triển lãm mới nhất, Xuân Thu đặt tên là Nghe kể chuyện làng mình. Họa sĩ cho rằng gần 10 năm sinh sống ở vùng đất mới, với vô vàn chuyến đi vô làng và các ký họa, ghi chép, chị đã thực sự đủ "chín" để sáng tác về Tây Nguyên như một người bản địa.
Với Xuân Thu, người Tây Nguyên có sự tự do, mộc mạc, mạnh mẽ trong tự thân của họ. Đây cũng là giá trị tinh thần thực sự của vùng đất.
"Series được tôi thực hiện trong vòng 20 năm. Việc vẽ tranh sơn mài khó khăn vì phụ thuộc vào thời tiết, cả những nỗi lo công việc, gia đình. Sau Covid-19, tôi quyết định tập trung cho công việc sáng tác, các tác phẩm vì thế ra đời trọn vẹn", chị nói với VietNamNet.
![]() | ![]() | ![]() |
Họa sĩ kể chị từng thử vẽ sang các mảng đề tài vùng đất khác. Thế nhưng khi hoàn thiện tranh lại hiển hiện rõ nét Tây Nguyên. Do nghĩ mình có duyên nợ với vùng đất này nên chị tiếp tục thể hiện tình yêu qua từng nét cọ.
Chị vẽ nhiều khoảnh khắc bình dị, xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, như nét đẹp của những tấm áo người dân tộc phơi để chờ đón ngày hội về (bức Chờ tháng Ba về); cái đẹp của bếp than nồng (bức Bếp nồng); cái đẹp của những con người bình dị nằm bên nhau trong mái nhà sàn nghe sử thi (bức Nằm nghe kể Khan)…
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Màu sắc trong tranh Xuân Thu không có sự sắp đặt, chị vẽ ngẫu hứng, cảm nhận thế nào thì vẽ thế đó. Họa sĩ không quan trọng chuyện màu sắc, bố cục theo những tiêu chuẩn truyền thống của tranh sơn mài. Chị quan niệm vẽ miễn sao thấy thuận mắt, chạm vào trái tim và cũng mong người thưởng lãm cảm nhận được những điều này.
“Khi một bức tranh có sự tương đồng về mặt cảm xúc thì sẽ dễ dàng nhận ra sự giao thoa, hòa quyện. Ngay lúc ấy, tôi nghĩ tranh đã có cái hồn của nó.
![]() | ![]() |
Và tôi cảm nhận ở mỗi bức tranh có âm thanh rì rào, các giai điệu trầm bổng xa xa cũng đang hỏi thăm nhau. Đó là các câu chuyện giữa người với người Tây Nguyên, là chuyện làng mình”, chị chia sẻ.
Ảnh: NVCC, Huỳnh Quyên
![]() |
Prime Minister Phạm Minh Chính delivers a speech at the 10th ACMECS Summit, themed "Towards Seamless Connectivity for Mekong Sub-regional Integration," held in Kunming, Yunnan Province, China. VNA/VNS Photo |
KUNMING – Prime Minister Phạm Minh Chính reaffirmed Việt Nam's commitment to proactively and creatively participating in the development of the Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS), striving to build a strong ACMECS for a united, diverse and uniformly developed Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).
He suggested six proposals to drive ACMECS forward in the future.
The PM was speaking at the 10th ACMECS Summit, themed "Towards Seamless Connectivity for Mekong Sub-regional Integration," held on Thursday in Kunming, Yunnan Province, China.
At the invitation of his Lao counterpart Sonexay Siphandone, the Chair of the Summit, Prime Minister Chính led a high-level delegation to the event.
During the summit, leaders from Cambodia, Laos, Myanmar, Thailand, and Việt Nam emphasised ACMECS’s vital role in narrowing development gaps, promoting connectivity within the ASEAN, and advancing the United Nations 2030 Agenda for Sustainable Development.
The leaders welcomed the significant progress made in implementing the ACMECS Master Plan for 2019-2023, particularly in trade and investment cooperation, tourism, support for small and medium-sized enterprises and human resource development.
They also commended positive outcomes in ACMECS’s collaboration with development partners, the establishment of the ACMECS Development Fund, and the interim secretariat.
The leaders acknowledged that to effectively address unpredictable challenges and seize new opportunities, they must pursue balanced, inclusive and sustainable development while enhancing cooperation with other Mekong sub-regional mechanisms. Their vision is to build an ACMECS Community characterised by “Solidarity, Strength and Sustainability”.
ACMECS will continue to promote collaboration in transport connectivity, the development of digital infrastructure and trade facilitation to transform the Mekong sub-region into a regional logistics hub.
Additionally, high priority will be placed on developing high-quality human resources, digital transformation and green transition.
This summit highlighted the importance of Mekong water resource cooperation. The five nations agreed to strengthen transboundary water management, particularly through coordination with the Mekong River Commission, sharing hydrological data and establishing an early disaster warning system.
The summit concluded with the adoption of a concept document on water resource management in the Mekong sub-region, aimed at enhancing strategic coordination among member countries in addressing both short-term and long-term challenges.
At the summit, PM Chính emphasised the central role of ACMECS in Mekong sub-regional cooperation as an integral component of the ASEAN Community, serving as a gateway connecting ASEAN with Northeast Asia and Southeast Asia, and as a bridge between the Pacific and Indian Oceans.
He stated that the world is entering an era of innovation. This is the moment for ACMECS to embrace a new mission of building a unified, strong and sustainable Mekong community.
ACMECS cooperation in the coming period requires a shared aspiration, vision, determination, voice and joint action. In this spirit, PM Chính proposed six key areas for breakthrough cooperation in the next phase:
Firstly, ACMECS cooperation needs an action-oriented mindset to ensure seamless integration from strategy formulation to practical implementation. Cooperation plans and programmes should be substantive, focused, highly feasible and match resource mobilisation capabilities.
PM Chính announced that Việt Nam would contribute US$10 million to the ACMECS Development Fund.
Secondly, ACMECS cooperation must balance tradition and modernity. ACMECS should support member countries in revitalising traditional growth drivers while advancing new growth engines to seize emerging opportunities and integrate deeper into regional and global value chains.
Priority should be given to comprehensive and extensive digital transformation by mobilising investment in digital infrastructure and services; supporting start-ups and innovation; and applying digital technology in industries such as manufacturing, information and communication, finance, banking, digital customs and smart border management.
![]() |
Prime Minister Pham Minh Chinh and other heads of delegation attending the 10th ACMECS Summit. — VNA/VNS Photo Dương Giang |
Thirdly, ACMECS cooperation ensures sustainable growth with a focus on green transition. ACMECS’s top priority should be attracting green finance to develop green industries, sustainable agriculture and low-emission transport and logistics.
Additionally, enhancing cooperation among the five countries for sustainable management and use of the Mekong River’s water resources is crucial. This includes sharing ideas to boost cooperation between ACMECS and development partners for technology transfer and capacity building in sustainable transboundary water resource management, particularly real-time hydrological data sharing.
Fourthly, connection among nations should be enhanced. Facilitating the flow of goods, services and the movement of people among the five countries is essential. This includes simplifying procedures and focusing on developing transportation infrastructure to enhance intra-regional and inter-regional connectivity, particularly railways and highways.
PM Chính urged the five countries to strengthen information sharing and coordination in developing economic plans and policies to maximise mutual benefits and spread advantages across the region.
Fifthly, ACMECS must bridge government with people and businesses. PM Chính proposed that ACMECS assign its ministers, senior officials and interim Secretariat to develop a comprehensive plan for the next phase, prioritising inclusivity with projects focused on people, especially in remote areas, and supporting businesses to participate in regional and global supply chains.
Finally, ACMECS cooperation must link development with stability and security. PM Chính suggested that ACMECS enhance cooperation to combat transnational crimes, particularly drug trafficking and cybercrime, and prevent the use of one country’s territory for actions against another.
The Prime Minister’s insights and proposals were highly regarded by the summit and reflected in its official documents.
After the summit, the leaders adopted the Vientiane Declaration and witnessed the transfer of the ACMECS Chairmanship from Laos to Myanmar. – VNS
" alt=""/>PM Chính proposes six key areas to drive ACMECS forwardÔng Lương Đức Minh - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Vĩnh Phúc thông tin về việc kỷ lãnh đạo Sở Tư pháp.
Chiều qua (20/7), UBND tỉnh Vĩnh Phúc ra quyết định cách chức Giám đốc Sở Tư Pháp Nguyễn Văn Bắc, buộc thôi việc 2 phó giám đốc sở này là ông Nguyễn Tuấn Anh và bà Kim Thị Ánh. Ngoài ra, Ủy Ban kiểm tra Tỉnh ủy Vĩnh Phúc thống nhất biểu quyết với hình thức cảnh cáo đối với ông Hà Thái Nguyên, Phó Giám đốc Sở Tư pháp.
Quyết định thi hành kỷ luật được đưa ra sau khi Sở Tư pháp Vĩnh Phúc để xảy ra những vi phạm nghiêm trọng trong công tác quản lý tài chính, ngân sách. Theo đó, ông Nguyễn Văn Bắc với trách nhiệm là người đứng đầu, chịu trách nhiệm chính về những khuyết điểm, vi phạm của Đảng ủy Sở Tư pháp.
Ông Bắc đã vi phạm các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương, buông lỏng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát để xảy ra những khuyết điểm, vi phạm trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, vi phạm nghiêm trọng công tác quản lý tài chính, ngân sách. Những khuyết điểm, vi phạm của ông Bắc bị xác định là nghiêm trọng, phải thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ Sở Tư pháp nhiệm kỳ 2015-2020 và nhiệm kỳ 2020-2025.
Hai Phó giám đốc Sở Tư Pháp Vĩnh Phúc là ông Nguyễn Tuấn Anh và bà Kim Thị Ánh bị xác định đã vi phạm trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; buông lỏng, thiếu trách nhiệm, thiếu kiểm tra, giám sát để xảy ra những khuyết điểm, vi phạm nghiêm trọng trong công tác quản lý tài chính, ngân sách. Những khuyết điểm, vi phạm này là “rất nghiêm trọng” nên phải thi hành kỳ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng.
Phó bí thư đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Thái Nguyên bị kết luận cùng chịu trách nhiệm về vi phạm của Đảng ủy Sở Tư pháp Vĩnh Phúc, thiếu trách nhiệm, thiếu kiểm tra, giám sát dẫn tới những vi phạm trong thực hiện chức trách nhiệm vụ, bị kỷ luật cảnh cáo.
Quý Đoàn" alt=""/>Chưa phát hiện dấu hiệu tham nhũng của 4 lãnh đạo Sở Tư pháp Vĩnh Phúc