- Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo bộ tiêu chí đánh giá sách giáo khoa tiếng Anh dùng cho các cấp học phổ thông.
- Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo bộ tiêu chí đánh giá sách giáo khoa tiếng Anh dùng cho các cấp học phổ thông.
Nói về những buổi tập vừa qua, cầu thủ người Nghệ An cho biết đội mới tập trung được một tuần nên chưa đủ quân số, vì thế chủ yếu là tập nhẹ.
![]() |
Tiền vệ Ngô Hoàng Thịnh |
"Các cầu thủ mới đang tập dần lấy lại thể lực. Sau một mùa giải thì thể lực đi xuống. Nhưng khi tập lại tất cả sẽ lấy lại sự sung mãn của mình. Tôi rất kháo khao, mong chờ khi cuối cùng cũng được góp mặt trên tuyển sau nhiều lần lỡ hẹn", Hoàng Thịnh nói.
Đánh giá về đội tuyển lần này, tiền vệ CLB TPHCM cho biết mỗi cầu thủ có một đặc điểm nổi trội và có ưu điểm riêng. Về ưu điểm thì tất cả phát huy, còn nhược điểm thì các thầy chỉ ra để mỗi người cố gắng khắc phục.
Nói về HLV Park Hang Seo, Hoàng Thịnh nhận xét ông thầy người Hàn Quốc rất chu đáo, tỉ mỉ. Còn nói về HLV Chung Hae Seong ở CLB TPHCM, Hoàng Thịnh cho biết: "Thầy nhắn nhủ tôi cố gắng chiến đấu hết mình vì màu cờ sắc áo, cố gắng gấp đôi so với ở CLB".
![]() |
Tuyển Việt Nam tích cực chuẩn bị cho hai trận gặp UAE và Thái Lan |
Hoàng Thịnh chia sẻ về khả năng anh được bổ sung cho đội U22 Việt Nam tham dự SEA Games: "Được bổ sung 2 cầu thủ qúa tuổi thì rất tốt và sẽ giúp tăng sức mạnh cho U22 Việt Nam. Nhưng tôi không nghĩ mình được gọi. Việc của tôi là cố gắng tập luyện để trụ lại ở danh sách cuối cùng của tuyển Việt Nam".
Cuối cùng, Ngô Hoàng Thịnh cho biết anh rất tự tin đối đầu với "Messi Thái Lan" Chanathip: "Tôi rất thích đối đầu nhất với Chanathip của Thái Lan, và muốn giành chiến thắng. Còn việc đá cặp với ai ở tuyến giữa là quyết định của thầy Park".
Video tuyển Việt Nam 3-1 Indonesia:
Huy Phong
" alt=""/>Tuyển Việt Nam: Hoàng Thịnh không ngại đấu 'Messi Thái Lan' Chanathip- Trong bối cảnh hiện nay với những thách thức và cơ hội mới, ông đánh giá như thế nào về tính cấp thiết của việc tinh gọn bộ máy?
- Việc tinh gọn bộ máy trong thời điểm hiện nay không chỉ là yêu cầu mà còn là nhiệm vụ cấp bách đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Một bộ máy hành chính cồng kềnh làm lãng phí nguồn lực, làm giảm hiệu quả hoạt động, tiêu tốn phần lớn ngân sách nhà nước (70%). Trong bối cảnh nguồn lực quốc gia có hạn, việc tiết kiệm và tối ưu hóa các nguồn lực này là điều cần thiết để đầu tư cho phát triển kinh tế và cải thiện an sinh xã hội.
Hơn nữa, việc tinh gọn bộ máy là bước đi chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một bộ máy hành chính tinh gọn, hoạt động hiệu quả sẽ tạo ra môi trường chính sách minh bạch, thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân. Điều này sẽ kích thích đầu tư, đổi mới sáng tạo và giúp Việt Nam nâng cao vị thế trên trường quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.
Đồng thời, nhu cầu tinh gọn bộ máy cũng phản ánh yêu cầu cải cách thể chế mà xã hội đang đặt ra. Người dân ngày càng mong muốn một chính quyền năng động, hiệu quả, có khả năng đáp ứng nhanh chóng và linh hoạt các nhu cầu và kỳ vọng của họ.
Cuối cùng, quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việc tinh gọn bộ máy là rất rõ ràng. Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhiều lần khẳng định rằng việc này không chỉ nhằm tiết kiệm nguồn lực mà còn để nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý, đáp ứng những thách thức của thời đại mới.
![]() |
Ngôi nhà bỏ hoang của gia đình chị Thìn chực đổ mỗi khi mưa gió ập tới |
Gia đình đầu tiên chúng tôi tìm đến là Tô Thị Thìn (SN 1980, trú tại thôn Cường Thịnh, xã Xuân Liên).
Chị Thìn sinh ra kém may mắn khi dáng người thấp bé hơn người bình thường, nhờ sự mai mối chị kết duyên vợ chồng với người xã bên cạnh, nhưng tréo ngoe chồng chị cũng bị bệnh động kinh.
Vợ chồng chị Thìn lấy nhau được bố mẹ ruột của chị Thìn cho ở riêng trong một căn nhà cấp bốn được xây dựng từ những năm 80 của thế kỉ trước.
Trong 10 năm chung sống với nhau, vợ chồng chị sinh được 2 cháu gái, khi đứa con gái út của chị biết đến trường cũng là lúc người chồng được gia đình đưa về bên nội chăm sóc vì sức khỏe ngày càng yếu.
Kể từ đó, 3 mẹ con chị Thìn nương tựa nhau trong căn nhà xây hơn 30 năm xuống cấp trầm trọng.
![]() |
Ngôi nhà quá cũ nát nên gần 2 năm nay 3 mẹ con chị Thìn không dám sống phía trong |
Thăm ngôi nhà của chị, chúng tôi không khỏi giật mình khi các bức tường nứt nẻ dọc ngang, phần da tường bóc tróc để hiện những lối gạch mục nát. Phía trên mái ngói đã hư hỏng, nhiều lối ngói chực rơi rụng mỗi khi cách cửa chính của ngôi nhà bị đóng mạnh.
Ông Tô Duy Linh (SN 1964, anh trai của chị Thìn) cho biết, ngôi nhà chỉ cần trận gió to sẽ đổ sập xuống, gần 2 năm nay, mẹ con chị Thìn không dám ở trong ngôi nhà này nữa. Hai đứa con gái được chị Thìn gửi cho người anh trai nuôi, còn chị vào tỉnh Khánh Hòa xin dọn dẹp tại một khách sạn để kiếm tiền nuôi con.
Qua liên lạc, chị Thìn cho biết, chị làm thuê mỗi tháng được gần 5 triệu đồng, nếu trừ chi phí ăn uống, thuê trọ mỗi tháng còn 2,5 triệu đồng, số tiền này chị gửi về cho các con ăn học, còn chuyện góp tiền để xây nhà chị chưa bao giờ dám nghĩ tới.
![]() |
Cả gia đình anh Mạnh 6 người sống trong căn nhà cấp bốn do mua nợ vật liệu mới có |
Rời ngôi nhà cũ nát của chị Thìn, chúng tôi tìm đến gia đình anh Trần Văn Mạnh (SN 1987, trú thôn Yên Thành, xã Xuân Thành).
Anh Mạnh tàn tật từ nhỏ, đôi chân không đi lại được như người thường, nhưng anh may mắn lấy được người vợ chăm chỉ, hai vợ chồng anh Mạnh có với nhau 3 mặt con, các cháu đều khỏe mạnh, kháu khỉnh.
Cách đây 3 tháng, 6 người trong gia đình anh Mạnh một phen thất kinh khi cơn gió mạnh thổi bạt qua nhà khiến căn nhà gỗ đã bị mối mọt ăn phần nhiều lắc lư. Nhiều viên ngói rơi xuống sân vỡ nát, may mắn cả gia đình anh không ai bị thương tích.
![]() |
Bà Phan Thị Tấn (mẹ của anh Mạnh) không khỏi sợ hãi khi sống trong ngôi nhà xuống cấp hàng chục năm qua |
Anh Mạnh kể rằng, căn nhà anh được thừa hưởng từ ông bà để lại, đã làm rất lâu, hư hỏng hết. Trong nhà mẹ anh sức khỏe yếu không làm được việc nặng, anh bị tàn tật nên 6 miệng ăn trông cậy vào người vợ của anh làm công nhân tại TP Vinh.
“Với gia đình tôi có đủ cái ăn là may mắn lắm rồi, sống trong ngôi nhà xuống cấp nặng, muốn xây cái nhà nhỏ để yên tâm sống cũng không biết lấy tiền đâu ra” – anh Mạnh nói.
Sau lần “thập tử nhất sinh” được sự vận động của người thân, anh Mạnh làm đơn gửi chính quyền các cấp hỗ trợ tiền xây nhà mới.
Đơn của anh được huyện xét duyệt nhưng chưa có nguồn hỗ trợ tức thời, để tránh rủi ro xảy ra, gia đình anh Mạnh đã mua nợ vật liệu về rồi nhờ người làng phụ giúp ngày công xây dựng một căn nhà nhỏ.
Nhà xây mới, gia đình anh có chỗ ở an toàn, chiếc bàn thờ thờ người chú liệt sỹ của anh Mạnh cũng không còn bị thấm dột nước mỗi khi trời mưa.
“Nhà xây được rồi nhưng toàn bộ tiền mua vật liệu vẫn còn nợ người ta, giờ gia đình chỉ mong xã hội trợ giúp trả nợ để yên tâm sống chứ gia đình không biết khi nào mới kiếm ra tiền trả nợ được” – anh Mạnh nói.
Lê Minh – Phạm Tâm
Bao nhiêu năm nay lần mò từ nửa đêm kiếm tiền, mong có một ngôi nhà đàng hoàng để không còn sống trong cảnh mưa gió dột nát, vậy mà đến nay vẫn chưa thành hiện thực...
" alt=""/>Bài 1: Khao khát “Ngôi nhà mơ ước”: Có nhà cũng không dám ở