![]() |
Thủ tục phát mại tài sản thế chấp |
Luật sư tư vấn:
Thứ nhất: Điều kiện thế chấp quyền sử dụng đất.
Điều kiện để thế chấp quyền sử dụng đất được quy định tại Điều 167 Luật đất đai năm 2013 quy định quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất như sau:
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này.
Luật Đất Đai 2013 tại Điều 168. Thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính trước khi thực hiện các quyền.
Trường hợp thế chấp bạn nêu trên, mặc dù chưa có Giấy chứng nhận nhưng quỹ đã cho vay thông qua thế chấp. Nên nếu đã có đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không thuộc trường hợp được thế chấp quyền sử dụng đất.
Thứ hai: Điều kiện tài sản đảm bảo nhiều nghĩa vụ
Căn cứ Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP thì tài sản bảo đảm (hay tài sản thế chấp, cầm cố) là tài sản mà một bên dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự với một bên khác. Trong đó, tài sản thế chấp là tài sản hiện có hoặc hình thành trong tương lai theo Điểm a, Khoản 2, Điều 118 Luật Nhà ở 2014.
Bên cạnh đó, theo Điều 296 BLDS 2015, một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện cho nhiều nghĩa vụ nếu thỏa mãn các điều kiện:
- Giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ đang thực hiện tại thời điểm thế chấp;
- Bên thế chấp phải thông báo về tình trạng tài sản đang thế chấp cho ngân hàng nhận thế chấp tiếp theo;
- Khi thực hiện thế chấp tài sản thì phải được lập thành văn bản;
Nếu khách hàng của bạn đáp ứng được các điều kiện nêu trên thì có thể sử dụng tài sản đó để bảo đảm thực hiện cho các nghĩa vụ khác tuy nhiên phải thông báo về tình trạng tài sản đang thế chấp cho ngân hàng nhận thế chấp tiếp theo.
Các trường hợp xử lý tài sản bản đảm được pháp luật quy định tại điều 299 BLDS 2015 như sau:
Điều 299. Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
1. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
2. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.
3. Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định.
Như vậy, nếu đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mà bên khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa hoặc theo thỏa thuận của các bên thì bên nhận thế chấp có quyền xử lý tài sản bảo đảm. Do bên thế chấp thế chấp một tài sản cho nhiều nghĩa vụ tại cả Quỹ tín dụng và một bên ngân hàng khác nên khi thực hiện thanh lý tài sản bảo đảm, bạn phải thực hiện thông báo bằng văn bản trong một thời gian hợp lý về việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác theo quy định về thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm theo điều 300 BLDS 2015. Tuy nhiên, trường hợp của tổ chức nên thỏa thuận với khách hàng về việc thanh toán.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Chào luật sư, tôi tên Tiến ngày 10/2/2015 tôi và anh tôi được gia đình hỗ trợ một số tiền để mua căn hộ trả góp ( sổ hồng do ngân hàng giữ ) và trên sổ hồng do anh trai tôi tên Tuấn đứng tên
" alt=""/>Thủ tục phát mại tài sản thế chấp2. Về cơ bản, những gì mà U23 Việt Namthể hiện cho tới lúc này là thuyết phục nếu so sánh với sự kỳ vọng ban đầu. Tuy nhiên, trong bóng đá không có giới hạn để hài lòng một cách hoàn toàn và với bản thân HLV Gong Oh Kyun lẫn đội nhà cũng như thế.
U23 Việt Nam đã chơi tốt, đặc biệt hàng công nổ súng rất đều trong cả 3 trận vừa qua. Và số lượng bàn thắng mà các học trò HLV Gong Oh Kyun ghi được đã gần bằng so với U23 Việt Nam tại SEA Games 31 dù trận đấu ít hơn 1 nửa.
Nhưng đây cũng là điều mà chiến lược gia người Hàn Quốc hay bản thân các cầu thủ U23 Việt Nam chưa hài lòng với chính mình khi thực tế vẫn chưa đạt hiệu suất cao nhất và bỏ lỡ quá nhiều cơ hội ngon ăn trong những trận vừa qua.
Một ví dụ như ở chiến thắng U23 Malaysia, với 45 phút chơi hơn người U23 Việt Nam làm chủ hoàn toàn trận đấu và tung ra tới 21 cú dứt điểm, nhưng chỉ trúng đích 6 lần chẳng hạn.
Đây rõ ràng là điều U23 Việt Nam hay HLV Gong Oh Kyun chưa thể hài lòng, dù mọi thứ cho tới lúc này gần như hoàn hảo từ lối chơi, kết quả...
3. Nói những điều chưa ổn ở trên không phải chê U23 Việt Nam, nhất là khi HLV Gong Oh Kyun vừa nhận đội trong khoảng thời gian rất ngắn nên việc đòi hỏi sự lột xác hoàn toàn thực rất khó.
Nhưng, bóng đá là một trò chơi vận động theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. Có nghĩa nếu như tự hài lòng với thành quả hiện tại sẽ khó tiến bộ hay vượt ngưỡng so với chính mình.
Dù giúp U23 Việt Nam vào tứ kết giải châu Á nhưng bản thân HLV Gong Oh Kyun cũng vẫn chưa hài lòng với chính mình hay đội nhà thông qua những phát biểu ở 3 trận đấu đã qua.
Rõ ràng U23 Việt Nam vẫn còn tiềm năng để phát triển hơn thì thuyền trưởng người Hàn Quốc mới nói rằng: “Chúng tôi chưa ăn mừng lúc này, vì vẫn còn những trận đấu phía trước...”
Những gì ông Gong nói như khẳng định thêm U23 Việt Nam vẫn chưa hoàn hảo. Nhưng, sự tự tin của chiến lược gia người Hàn Quốc cũng là cơ sở cho người hâm mộ về một U23 Việt Nam khác biệt, hay hơn nữa trong thời gian tới.
Video U23 Việt Nam 2-0 U23 Malaysia:
Mai Anh
Hình thức đấu giá từng thửa bằng bỏ phiếu gián tiếp, theo phương thức trả giá lên. Buổi công bố giá sẽ diễn ra tại hội trường UBND xã Yên Nhân.
Cũng tại huyện Yên Mô, sáng 25/11, đơn vị tổ chức đấu giá trên sẽ tiếp tục đấu giá 106 lô đất cũng là tài sản của UBND huyện Yên Mô.
Các lô đất đấu giá nằm trên địa bàn thị trấn Yên Thịnh, và các xã: Yên Phong, Yên Hưng, Yên Thành, Yên Từ, Yên Hòa, Yên Mạc.
Diện tích các lô đất từ 84 - 468 m2. Giá khởi điểm từ 3,5 – 18 triệu đồng/m2. Người tham gia đấu giá phải đặt trước số tiền từ hơn 84 triệu đến trên 1,2 tỷ đồng/lô. Thời gian nộp tiền đặt trước từ ngày 22/11 đến trước 16 giờ ngày 24/11.
Hình thức đấu giá từng thửa bằng bỏ phiếu gián tiếp, theo phương thức trả giá lên. Buổi công bố giá sẽ diễn ra tại hội trường UBND xã Yên Nhân.
Tại huyện Kim Sơn, sáng 27/11, Công ty hợp danh đấu giá tài sản Tuấn Linh sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 77 lô đất là tài sản của UBND huyện Kim Sơn.
77 lô đất đấu giá nằm trên địa bàn xóm Mỹ Hóa, xã Kim Mỹ. Diện tích các lô đất từ 100 – 132 m2. Giá khởi điểm từ 4,2 – 4,8 triệu đồng/m2.
Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá, tối đa 3 vòng trả giá. Phương thức trả giá lên.
Cuộc đấu giá sẽ diễn ra tại nhà văn hóa xã Kim Sơn.