![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
Theo Ione
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
![]() |
|
Theo Ione
Về vấn đề hướng nghiệp và tư vấn việc làm, theo TS Lê Đông Phương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), đây là một câu chuyện “dài hơi, rất cần thiết và phải có sự tham gia của nhiều bên”.
“Thưa thầy, em có nên học tiếp không?”
Từng có nhiều năm nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, đây là câu hỏi TS Lê Đông Phương thường xuyên nhận được. Điều đó dấy lên trong ông sự nghi hoặc: “Liệu công tác hướng nghiệp của chúng ta đã đạt được mục đích hay chưa?”.
“Chúng ta từng có môn học hướng nghiệp trong trường phổ thông, rồi sau đó ‘tụt hạng’ xuống thành hoạt động hướng nghiệp, tức không còn kiểm tra, đánh giá nữa.
Đây là điều tôi rất băn khoăn, bởi lẽ câu chuyện hướng nghiệp rất quan trọng. Về cơ bản, nhiều học sinh lớp 12 sau khi tốt nghiệp vẫn không biết mình muốn làm nghề gì và chỉ biết học ngành nào nghe nói sẽ kiếm được nhiều tiền”, TS Lê Đông Phương cho biết.
Do đó, theo ông cần thiết phải thực hiện hiệu quả công tác hướng nghiệp và phải thực hiện trước khi quá muộn.
“Theo tôi, chúng ta nên bắt đầu từ bậc tiểu học. Tại sao ở cấp tiểu học, học sinh chỉ thích mấy nghề như bác sĩ, giáo viên hay một nghề nào giống bố mẹ? Lý do là bởi đó là những nghề nghiệp đầu tiên trẻ được tiếp xúc”.
TS Lê Đông Phương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam)
Từng thực hiện một cuộc khảo sát trên 1.700 học sinh ở 63 tỉnh thành, TS Lê Đông Phương nhận thấy hầu hết học sinh đều thích công an, quân đội, tiếp sau đó là bác sĩ, giáo viên. Bên cạnh đó, có 2% học sinh bày tỏ nguyện vọng mong muốn được trở thành ca sĩ.
Ông cũng nhắc lại câu chuyện bản thân từng về tư vấn tuyển sinh tại An Giang. Giữa vùng lúa, vùng cá, ông hỏi: “Tại sao các con không học thú y hay bảo vệ thực vật”. Nhiều học sinh bất ngờ hỏi lại: “Thế cũng là nghề hả thầy?”.
Theo ông, đây là thực tế khá buồn, bởi lẽ theo danh mục nghề nghiệp của Tổng cục Thống kê hiện đang có trên 900 nghề. Nhưng có những nghề phổ biến học sinh vẫn không nghĩ tới.
“Do đó, việc bắt đầu giới thiệu về các nghề từ bậc tiểu học cho học sinh là điều cần thiết. Chỉ có như vậy mới không xảy ra câu chuyện 27 điểm vẫn trượt đại học. Đó là do học sinh không được định hướng đầy đủ”, TS Lê Đông Phương nói.
Tránh chuyện vào đại học lại “lặng lẽ rút lui”
Cũng theo TS Lê Đông Phương, vì tư duy nghề nghiệp không đầy đủ nên đã dẫn đến nhiều sinh viên vào đại học rồi lại bỏ học.
Ông cho rằng, chính các bậc phụ huynh, các nhà giáo phải là những người đầu tiên ý thức được câu chuyện hướng nghiệp.
“Hướng nghiệp nghe có vẻ to tát nhưng thực ra không có gì lớn lao nếu trong quá trình dạy, thầy cô có ý thức giới thiệu về nghề nghiệp cho học sinh.
Ví dụ, nói về nghề thợ hàn có thể giới thiệu cần sử dụng công cụ gì hay sản phẩm đầu ra sẽ ra sao. Qua đó, những em có thiên hướng về kỹ thuật có thể nhìn thấy được điều đó là phù hợp với mình”, ông nói.
Cũng theo ông, một phần ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề của học sinh là liên quan đến gia đình. Nhiều gia đình hiện nay đang nặng về câu chuyện: “Học ngành gì để sau này ra kiếm được nhiều tiền”. Đây là câu chuyện rất phổ biến.
Bên cạnh đó, trào lưu xã hội và trào lưu kinh tế địa phương cũng ảnh hưởng đến việc chọn nghề của học sinh thay vì lựa chọn những ngành nghề phù hợp với mình.
TS Lê Đông Phương kể, ông từng có dịp lên một trường THPT ở Lào Cai. Ở đó, 20% học sinh muốn học tiếng Trung, 20% học sinh lại muốn học nghề Y. Điều đó khiến ông bất ngờ.
Ông bèn hỏi hiệu trưởng và biết được lý do, tỉnh đang dự định sắp tới sẽ mở một bệnh viện đa khoa; còn việc nhiều học sinh muốn học tiếng Trung là vì các em muốn đi xuất khẩu lao động.
“Đó là một thực tế rất đáng buồn. Do đó, ngay từ sớm, cần hình thành cho học sinh ý niệm về chọn ngành, chọn nghề cho tương lai thay vì đến hết lớp 12 mới chờ đợi tìm trường có khả năng đỗ”.
Ở rất nhiều nước như Pháp, Đức, Anh, câu chuyện cho học sinh tiếp xúc với loại hình nghề khác nhau trong xã hội khá phổ biến. Mỗi năm vài lần, học sinh được đi tới các trang trại, cơ sở sản xuất trong cộng đồng.
Hiện nay, nhiều cơ sở giáo dục ở Việt Nam cũng đã học hỏi mô hình này thông qua việc cho học sinh đi “dã ngoại”. Nhưng theo TS Lê Phương Đông, thay vì cho học sinh đi tìm hiểu thực tế cuộc sống lao động, học sinh lại được đi đến những khu resort hay các khu vui chơi để cắm trại,…
Do đó, để tránh những câu chuyện đáng tiếc như sinh viên học đến năm thứ 2 lại “lặng lẽ rút lui” để tìm cho mình con đường khác, ông Phương cho rằng, cần sớm để học sinh ý thức được thế giới nghề nghiệp và bắt đầu chuẩn bị cho mình những lựa chọn trong tương lai.
Thúy Nga
Việc hướng nghiệp, tư vấn việc làm sắp tới có thể sẽ được tăng cường ngay từ bậc Tiểu học.
" alt=""/>Vì sao Bộ GDTrước giờ bay, người thân và bạn bè có mặt tại sân bay để tiễn Bùi Vũ Xuân Nghi. Người đẹp háo hức và xúc động trước khi bước vào một hành trình mới cùng những thử thách.
Xuân Nghi mang hơn 10 kiện hành lý, bao gồm trang phục dự thi, trang phục tham gia các hoạt động bên lề và quà tặng các thí sinh… Dù áp lực, cô nói cố gắng thể hiện sự tự tin, hết mình để giành danh hiệu cao nhất.
![]() | ![]() |
“Ngoài trang phục chỉn chu, tôi còn rèn luyện rất nhiều kỹ năng như catwalk, nói và phần thi tài năng. Tôi cũng lo lắng về những khó khăn sẽ gặp phải, tuy nhiên mục tiêu của tôi đặt ra là chiến đấu hết mình dù gặp trở ngại”, cô bộc bạch.
Miss Teen International 2023 diễn ra từ 16-25/6 tại Phnom Penh, Campuchia. Xuân Nghi sẽ tranh tài cùng với gần 40 nhan sắc đến từ các quốc gia, khu vực trên thế giới. Trong đêm chung kết, đương kim Miss Teen International 2022 Ngô Ngọc Gia Hân sẽ trao vương miện cho người kế nhiệm.
Bùi Vũ Xuân Nghi sinh năm 2003 tại Đồng Nai, hiện đang là sinh viên năm thứ 2 ngành Truyền thông đa phương tiện của Đại học Hồng Bàng.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Tháng 12/2022, Xuân Nghi đăng quang cuộc thi Nét đẹp Thiếu nữ Việt. Xuân Nghi được đánh giá có lợi thế về kỹ năng trình diễn. Cô vẫn giữ được hình ảnh nhẹ nhàng, phù hợp với tiêu chí cuộc thi Miss Teen International 2023.
Bên cạnh các hoạt động về nghệ thuật, Bùi Vũ Xuân Nghi còn tham gia hoạt động thiện nguyện như phát quà Trung thu cho trẻ em vùng cao; Tham gia các bếp ăn từ thiện cho trẻ mồ côi, cơ nhỡ; Thành viên tích cực trong nhóm viết báo "Mang yêu thương sưởi ấm những phận đời"….
Thế rồi một ngày, tôi bỗng nhiên nhận ra mình bị chồng hủy kết bạn trên Facebook. Tôi hỏi anh ngay lập tức, tại sao lại hủy kết bạn với vợ, có phải có điều gì đó khuất tất không muốn vợ xem được hay không.
Anh gạt phắt đi, bảo anh làm sao biết được, với anh không hiểu tại sao lại bị hủy kết bạn như thế. Thái độ lu loa của anh lại làm tôi chột dạ, thà anh cứ bảo nghịch Facebook lỡ tay, đằng này lại cứ khăng khăng là mình không biết. Anh không hủy làm sao mà nó tự nhiên hủy được, hoặc chỉ có thể là ai đó đã động vào điện thoại của anh...
Tôi "bắt thóp": "Hay là lại có con nào nằm cạnh nghịch điện thoại của anh, ngứa mắt hủy kết bạn hộ anh với vợ?". Anh bảo tôi "vớ vẩn" rồi lảng đi chỗ khác, thái độ càng khiến tôi hoài nghi.
Một thời gian sau không thấy gì khác thường nên tôi cũng dần quên chuyện này, nhưng tôi tự ái nên cũng không bảo chồng kết bạn lại.
Thế rồi một ngày, tôi lại nhìn thấy tài khoản Facebook của chồng mời kết bạn lại. Đúng ảnh và tên anh ấy, nên tôi ấn "chấp nhận". Vậy nhưng điều đó mở ra chuỗi ngày bất an mới của tôi.
Tài khoản vừa kết bạn đó của chồng liên tiếp gửi cho tôi những hình ảnh mà tôi không thể nào chịu đựng nổi. Hôm đầu là tin nhắn đầy mùi mẫn yêu đương của chồng tôi với một người phụ nữ khác.
Tay chân tôi bủn rủn khi đọc, tôi không thể tin vào mắt mình, không thể hình dung chồng tôi có thể nói với ai khác ngoài tôi những lời yêu đương nồng nàn nhớ nhung da diết thế. Có những đoạn họ khao khát yêu đương khiến tôi đọc còn cảm thấy sượng mặt, từ nội dung này tôi đoán họ đã có quan hệ thể xác với nhau rồi.
Tôi chưa định hình được mình phải làm sao trước chuyện khủng khiếp này, nhưng tôi không muốn manh động, tôi muốn từ từ tìm hiểu kỹ trước khi đối mặt với chồng để chất vấn anh ấy.
Vậy nhưng ngay khi tôi còn đang loay hoay chưa biết nên làm gì, đối thủ trong bóng tối đã gửi tiếp cho tôi một tấm ảnh. Tấm ảnh làm tôi hét lên, cảm thấy không còn gì trên đời này là thật. Người chồng mà tôi luôn yêu thương và nghĩ cũng chỉ yêu thương mình tôi, đang ở trần, ôm ấp một người phụ nữ ngực trần, cô ta cười nhìn thẳng vào máy ảnh còn chồng tôi thì vẫn đang mải ngây ngất đê mê.
Tôi không thể chịu đựng thêm sự tấn công tinh thần này nên tìm ngay chồng để hỏi cho ra lẽ. Tôi muốn biết đó là ai, họ quan hệ với nhau từ khi nào, tại sao lại cố tình gửi cho tôi những thứ cặn bã này, giờ anh muốn làm sao...
Chồng tôi vừa nhìn thấy những tin nhắn, hình ảnh tôi nhận được thì mặt từ tái chuyển sang đỏ, rồi quỳ sụp xuống xin tôi tha lỗi. Anh nói anh đang tìm cách xử lý nhưng không ngờ cô ta đã tiếp cận tôi rồi. Anh bảo mới quen có vài tháng thôi, loại gái không ra gì, ban đầu anh nghĩ qua đường cho vui nhưng rồi bị cô ta đeo bám, muốn anh bỏ vợ để lấy cô ta.
"Anh xin em, anh không bao giờ nghĩ sẽ bỏ gia đình để rước về cái của ấy. "Nó" không so sánh với em được, "nó" muốn phá mình nên mới gửi ảnh cho em. Xin em tha thứ và giúp anh, anh không muốn từ bỏ em và các con...", chồng tôi đã van xin vợ như vậy sau khi ra ngoài chơi gái no xôi chán chè.
Là người buôn bán làm ăn, xử lý lại tiểu tam với tôi không phải chuyện khó, biết được cô ta thế nào rồi thì tôi cũng dễ chiến đấu thôi, nhưng tôi có nên tha thứ cho chồng, bảo vệ anh ta trước con hồ ly kia hay không? Chẳng lẽ anh ta không cần có bài học nào từ chuyện này, ra ngoài hư hỏng rồi khi dẫn đến hậu quả lại có vợ đứng ra giải quyết mà vẫn giữ được gia đình êm ấm?
Theo Dân trí