
Độ dày lớp vàng trên thiết bị này là 3 micron,ạvàngtạiViệlịch âm hôm nay 2024 theo đó, các đường viền xung quanh và nút bấm được mạ hoàn toàn.

Công ty Golden Ace, đơn vị chế tác cho biết sản phẩm được hoàn thiện trong 8 giờ.
Độ dày lớp vàng trên thiết bị này là 3 micron,ạvàngtạiViệlịch âm hôm nay 2024 theo đó, các đường viền xung quanh và nút bấm được mạ hoàn toàn.
Công ty Golden Ace, đơn vị chế tác cho biết sản phẩm được hoàn thiện trong 8 giờ.
Đại đức nói thêm về tục cầu an đầu năm, nhất là dịp rằm tháng Giêng đối với người dân Việt.
- Đầu năm, khoảng mùng 8 tháng Giêng thường có lễ dâng sao và giải hạn để cầu một năm vượt qua tất cả mọi tai ách, đặc biệt là “tam tai” và những năm gặp sao xấu. Đó là quan điểm dân gian.
Còn Phật giáo quan niệm rằng, đầu năm mỗi người có thể khởi những tâm niệm, những lời nói, những câu chúc và những hành động, việc làm tốt đẹp nhất đến với bản thân, gia đình và mọi người. Từ ý-khẩu-thân đều mong tất cả mọi người có được một năm mới hạnh phúc, an vui, sức khỏe và thành đạt.
Theo đó, trong nhà Phật thiết trí “đàn tràng cầu an” hay “pháp hội cầu an” dịp đầu năm để người Phật tử và người dân qua đó thực hành lối sống thiện trên cả ba phương diện thân-khẩu-ý.
“Pháp hội cầu an” dịp đầu năm được thể hiện rất rõ qua “đàn tràng Dược sư”. Cụ thể, chúng ta hướng về Đông phương, nơi có ánh sáng, nơi khởi điểm của một ngày mới - hướng về Đức Phật Dược Sư, Bồ-tát Nhật Quang Biến Chiếu, để lập đàn tràng trang nghiêm, thanh tịnh. Qua đó, cầu nguyện Đức Phật Dược Sư, các vị Phật ở cõi phương đông, Bồ-tát, Thánh chúng… gia hộ cho mọi người được một năm an lạc.
Khi chí thành hướng về Đàn tràng Dược Sư như vậy thì tâm chúng ta được an tĩnh. Khi tâm được an thì tự nhiên chúng ta học được theo hạnh của Đức Phật Dược Sư, đó là làm sao để nghĩ được điều lành, nói được lời tốt, làm được những việc hay. Như thế nghĩa là chúng ta đã gặt hái được những công đức lớn.
Một khi có được phước, được công đức lớn thì như dân gian có câu: “Có đức mặt sức mà ăn”. Điều đó cũng có nghĩa là, chúng ta sẽ vượt được qua nhiều khổ nạn, bởi đức trọng thì quỷ thần kinh sợ. Do vậy, tích phước tích đức sẽ giúp con người vượt qua tất cả mọi khổ đau, ách nạn. Dù cho có “sao hạn” gì chăng nữa, người có phước đức đều sẽ sống trong yên bình.
Đầu năm, khởi điểm của mùa xuân, nếu chúng ta có được những việc làm tâm linh mang ý nghĩa sâu sắc như thế thì có thể tin tưởng rằng bản thân sẽ có một năm với tinh thần tốt. Khi ta có cố gắng duy trì, phát huy thì cả năm sẽ luôn được bình an vô sự.
Theo nhà Phật, mỗi người sinh ra trong cuộc đời đều mang theo những nghiệp quả riêng. Đó có thể là nghiệp lành và cũng có thể là nghiệp dữ, hay nghiệp tốt và nghiệp xấu. Nghiệp lực ấy là do quá khứ từ những kiếp khác, trong tiến trình luân hồi sinh tử chúng ta đã tạo tác. Và quan trọng hơn, đó là đời này kiếp này, chúng ta đã tạo dựng nó sâu dày hơn bằng ba nghiệp của mình là thân - khẩu - ý.
Như vậy, tu là quá trình chuyển nghiệp, và việc lập các “đàn tràng cầu an” nghĩa là chúng ta thông qua đó, có ý thức chuyển hóa từ nghiệp xấu thành nghiệp tốt, cụ thể qua sự thực tập hằng ngày. Khi chúng ta đã chuyển hóa như vậy, chúng ta sẽ có được công đức, từ đó bình an và niềm vui nảy sinh trong đời sống một cách tự nhiên.
Tất nhiên, khi nghiệp chúng ta nặng, hay thế gian gọi là “sao xấu chiếu”, thì chúng ta sẽ gặp tai ách, xui rủi, nhưng do biết tăng trưởng phước, đồng thời có sức khỏe tốt, sẽ vượt qua bệnh tật, cảm mạo thông thường.
Nếu đã làm những việc tốt, tịnh thân - khẩu - ý, chúng ta sẽ phát huy được công đức, những điều tốt lành. Nhờ đó, vượt qua khỏi tai ách, sự bất an và đạt đến an lạc. Đó chính là ý nghĩa của việc cầu bình an đầu năm theo quan điểm Phật giáo.
Cụ thể, Công ty Công ích quận 1 được UBND TP HCM giao quản lý hơn 1.680 địa chỉ nhà, đất. Hiện, một số căn đã được bán cho người dân, trên 1.400 căn đã được bàn giao cho Trung tâm quản lý nhà và Giám định xây dựng thuộc Sở Xây dựng.
108 khu đất còn lại, đơn vị quản lý đã để trống 33 địa chỉ, trong đó có 7 vị trí bỏ không trên 12 tháng ở các đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Bùi Viện... với diện tích sử dụng cả nghìn m2 gây lãng phí. Hơn 30 nhà đất chưa thực hiện đúng phương án thành phố phê duyệt.
Tại sao Kim Dung lừng lẫy ở châu Á nhưng vô danh tại phương Tây?
Tang lễ nhà văn Kim Dung được tổ chức riêng tư theo di nguyện
Bi kịch cuộc đời của 'ông hoàng kiếm hiệp' Kim Dung
![]() |
Sáng 13/11, gia đình nhà văn Kim Dung đã tổ chức lễ án táng cho ông. Con trai Tra Truyền Thích là người cầm di ảnh cha. |
![]() |
Linh cữu Kim Dung được đưa ra khỏi nhà tang lễ. Sau khi hỏa táng, tro cốt nhà văn sẽ được đặt tại Bảo Liên Thiền Tự - ngôi chùa nổi tiếng ở Hong Kong. |
![]() |
Vòng hoa hình trái tim do vợ ông - bà Lâm Nhạc Di đặt làm để tiễn biệt chồng. |
![]() |
Những ngày qua, bà Lâm Nhạc Di là người lo liệu toàn bộ mọi công việc để chuẩn bị tang lễ theo ý nguyện của chồng. Bà cùng là người đã túc trực bên ông trong những năm tháng nhà văn đau ốm. |
![]() |
Tỷ phú Jack Ma cũng có mặt trong buổi lễ tiễn đưa Kim Dung về nơi an nghỉ cuối cùng. Trước đó vào ngày 12/11, ông chủ Alibaba đã bay từ Đại lục tới Hong Kong để dự tang lễ của nhà văn. |
![]() |
Từ khi lập nghiệp, Jack Ma đã nhiều lần bày tỏ là ông là fan trung thành của Kim Dung. Vì Kim Dung, Jack Ma biến Alibaba trở thành "giang hồ" của riêng mình. Khi nghe tin tiểu thuyết gia qua đời, ông đã gửi lời chia buồn tới gia đình và gọi đây là mất mát lớn lao của văn học Trung Quốc. Tỷ phú Jack Ma đã gửi vòng hoa đến tiễn biệt với dòng chữ: “Một đời giang hồ, giang hồ một đời, Mã Vân kính văn”. |
![]() |
Huỳnh Hiểu Minh xuất hiện từ sớm trong lễ tang của nhà văn Kim Dung hôm 12/11. Gương mặt của anh thể hiện sự u buồn và xót thương vô hạn. Trong quá khứ, nhờ vai diễn Dương Quá trong "Thần điêu đại hiệp" mà tên tuổi của anh vụt sáng. |
![]() |
Lữ Lương Vỹ cũng có mặt tỏng tang lế. Anh cũng là nam diễn viên thành danh nhờ các phim của Kim Dung. |
![]() |
Nữ diễn viên 'Tiếu ngạo giang hồ' Trần Kiều Ân tới chia buồn cùng gia đình nhà văn Kim Dung. |
![]() |
Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung, sinh 6/ 2/1924 tại Chiết Giang, được biết đến là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại. Từ năm 1955 đến 1972, ông đã viết tổng cộng 15 cuốn tiểu thuyết, được mệnh danh là "Võ lâm minh chủ" với doanh số bán sách cao nhất trong giới văn đàn Trung Quốc. Các tác phẩm nổi tiếng của Kim Dung như Thần Điêu Đại Hiệp, Anh Hùng Xạ Điêu, Lộc Đỉnh Ký,...đã được nhiều lần chuyển thể thành phim trên màn ảnh, gắn liền với tuổi thơ nhiều người. Kim Dung qua đời ngày 30/10, hưởng thọ 94 tuổi. |
T.K
Truyền thông Trung Quốc đưa tin nhà văn kiếm hiệp Kim Dung đã qua đời cách đây không lâu.
" alt=""/>Tỷ phú Jack Ma cùng nhiều nghệ sĩ nổi tiếng tới đưa tiễn Kim Dung