Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
Chiều 15/9, trên mạng xã hội lan truyền clip được cho là một vụ đánh ghen ở phố Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Theo đó, người phụ nữ sau khi phát hiện chồng mình lái xe sang Lexus LX 570 chở theo cô gái trẻ, đã có hành vi chửi bới và hành hung người được cho là nhân tình của chồng.
Trước cảnh xô xát, người chồng tìm mọi cách bảo vệ, thậm chí là mạnh tay đánh vợ để giải cứu cho nhân tình. Vụ việc gây nên một làn sóng ầm ĩ trong dư luận.
Về vấn đề này, MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu đã có những chia sẻ với PV VietNamNet.
Thưa MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu, quan điểm của chị về vụ việc này như thế nào?
MC- Nhà báo Trác Thúy Miêu:Đánh ghen là một hành vi trong hôn nhân, có từ xa xưa ở xứ mình. Nó từng xuất hiện trong bức tranh Đông Hồ với hình ảnh người vợ cầm chiếc kéo tấn công, người chồng lại dang tay che chở cho người tình.
Tôi nhận thấy rằng, từ cảnh đánh ghen trong bức tranh Đông Hồ đến cảnh đánh ghen ngày nay, sự man rợ không hề giảm đi.
 |
Hình ảnh đánh ghen được khắc họa trên bức tranh Đông Hồ |
Xem clip trên, tôi phải tắt tiếng. Tôi sợ sự hung hăng, sợ những năng lượng tiêu cực đó. Nghịch lý đang xảy ra khi xã hội ngày càng văn minh mức độ man rợ trong cách hành vi đánh ghen không giảm, lại tăng lên.
Bản thân cuộc hôn nhân này có vấn đề. Hành vi đánh ghen là đang phơi lộ những vấn đề của nó. Một cuộc hôn nhân nếu đã sai từ lúc bắt đầu, yêu nhau sai cách, cưới nhau sai cách thì người trong cuộc không thể sống với nhau đúng cách.
Đánh ghen chỉ là một kết quả của chuỗi mâu thuẫn đã có từ trước đó rất lâu.
Theo chị, khi đàn ông chạy theo những bóng hồng khác, người vợ có thể chọn giải pháp nào văn minh hơn là việc đánh ghen?
MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu:Tôi xem video thấy người phụ nữ rất đáng thương (đi đánh ghen một mình, bị chồng đánh để bảo vệ người tình…). Nhưng chúng ta có pháp luật, người vợ có thể xử lý tình huống đó văn minh hơn.
 |
MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu. Ảnh: Nhân vật cung cấp |
Nếu không thể hàn gắn, phụ nữ hãy chủ động ly hôn. Tôi không đồng tình với việc đánh ghen. Chúng ta không thể hạ thấp sự tôn nghiêm của người vợ. Vợ là khái niệm rất tôn quý trong xã hội, là người con gái đã đủ trưởng thành để người đàn ông trao cho cô ấy danh phận.
Không thể hạ mình ngang bằng những cô gái còn trẻ, có suy nghĩ sai lầm. Đó là các cô mang nhục dục ra cướp chồng người - hành vi không những sai mà còn hạ tiện.
Nếu hôn nhân sai lầm, hãy giúp xã hội làm một việc là đặt những mảnh ghép phù hợp lại với nhau. Anh chồng mê nhục dục chỉ có thể đi với cô gái mang nhục dục ra làm phương tiện đổi vật chất.
Chị vợ hãy xác định mình là miếng ghép như thế nào để tìm một mảnh ghép phù hợp khác trong tương lai, khi cuộc hôn nhân cũ kết thúc.
Dư luận cho rằng, để cuộc hôn nhân có vấn đề không chỉ là lỗi của người đàn ông. Chị muốn nhắn nhủ gì đến những người phụ nữ?
MC- Nhà báo Trác Thúy Miêu:Người vợ trong vụ việc chắc chắn đã đồng hành cùng chồng từ thời cơ hàn.
Nhưng người chồng nay đã thoát cơ hàn, vợ chưa thoát lầm than làm sao có thể phù hợp với nhau? Anh chồng đã thay đổi thì người vợ cũng nên thay đổi để có thể đứng cạnh nhau.
Đặc biệt, vì sự tôn nghiêm của người vợ, nếu có phải giáp mặt nhân tình, xin các chị hãy ăn mặc thật đẹp.
 |
Vụ đánh ghen xôn xao dư luận tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (Ảnh chụp từ video) |
Người ta nói chị vợ phải giả trang là tài xế grab để bắt quả tang nhưng tôi xem nhiều phim, các nhân vật có thể ngụy trang bằng váy sexy, kính mát. Tại sao trong tâm trạng đau đớn của việc bị phản bội, mình lại minh chứng cho kẻ phản bội là họ bội phản mình có lý do?
Cứ đến dịp Tết Nguyên Đán, người ta lại bàn nhau chuyện có nên xóa bỏ Tết này để phù hợp với phương Tây hay không. Tôi lại nghĩ đó là truyền thống tốt đẹp của người xưa, không nên xóa bỏ.
Cái đáng xóa nhất là hành vi này - Đánh ghen chỉ nên còn lại trên bức tranh Đông Hồ”.
Với trường hợp phụ nữ phụ thuộc kinh tế vào chồng, không thể ly hôn, họ có thể làm gì để thoát ra khỏi bi kịch gia đình?
MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu:Cuộc hôn nhân như thế đã được giải thể ngay từ khi bắt đầu.
Trong xã hội đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh về bình đẳng giới, bạn có quyền đi học, có quyền mưu cầu hạnh phúc, tại sao lại từ bỏ quyền được lao động? Bạn đừng lấy lý do vì con cái vì ai cũng có con. Sự lệ thuộc đã tước bỏ đi sự bình đẳng và quyền của bạn trong hôn nhân.
Xem video đánh ghen, tôi có sự võ đoán người vợ đã lệ thuộc về kinh tế. Nếu chỉ là sự mất mát về tình ái, cách thể hiện của họ kín đáo và rất kiêu hãnh. Người ta chỉ hung hãn khi bị ảnh hưởng tới miếng cơm manh áo.
Hành vi người chồng hoàn toàn sai nhưng người vợ nên xem xét những hạn chế của bản thân. Nếu còn khắc phục được hãy cho nhau cơ hội hàn gắn. Nếu không còn tình cảm, hãy kiêu hãnh quay về nhà và soạn sẵn tờ đơn ly hôn.
Có độc giả cho rằng, đàn ông “ăn chả” thì bà vợ cũng có thể “ăn nem”, chị nghĩ gì về quan điểm này?
MC - Nhà báo Trác Thúy Miêu:Trong bức tranh Đông Hồ, người ta mải ngắm vẻ trẻ, đẹp của cô gái ngoại tình, ngắm hành vi hung hãn của bà vợ trong tà áo tứ thân, chúng ta quên mất hình ảnh đứa trẻ.
 |
'Nếu thương cho mình những năm tháng sau này, đừng ăn thua, trả đũa hãy chủ động đạo diễn cuộc đời mình', nữ MC nhấn mạnh. Ảnh: Nhân vật cung cấp |
Tôi không thể rõ nét vẽ bàn tay đứa bé. Nó đang giả cái kéo mô phỏng hành vi của mẹ hay chế giễu người phụ nữ trẻ kia, nhưng dù trạng thái nào đều không tốt cho tuổi thơ của trẻ.
Một đứa trẻ có tuổi thơ phải chứng kiến những hành vi đó sẽ bị ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý về sau.
Nếu “ông ăn chả, bà ăn nem” cuối ngày về nhà có hạnh phúc không? Nếu thu xếp hạnh phúc được thì tốt, còn không hãy giải thoát cho nhau.
Không chỉ gây hậu quả cho những đứa trẻ, người vợ có hành vi “ăn thua” cũng đang ngược đãi những năm tháng thanh xuân cuối của mình.
Phụ nữ đến tuổi tiền mãn kinh, là lúc đồng hồ thời gian của mình đang đếm ngược. Nếu thương cho mình những năm tháng sau này, đừng ăn thua, đừng trả đũa, hãy chủ động đạo diễn cuộc đời mình.

Từ vụ đánh ghen trên phố Lý Nam Đế: 'Chẳng việc gì phải tìm mọi cách để giữ chồng'
Một nữ độc giả gửi đến VietNamNet câu chuyện của chinh chị phát hiện chồng có nhân tình và từng đi "đánh ghen".
" alt=""/>Các bà vợ, đừng hạ mình bằng những cô gái mang nhục dục để cướp chồng người
Hôm nay là một ngày bình thường như mọi ngày nhưng vừa thức dậy tôi đã thấy chồng hào hứng đi chợ và xách về một túi đầy hến. Chưa kịp ngạc nhiên thì tôi đã nghĩ ra, à, chắc chồng sẽ nấu cháo hến cho cả nhà ăn.Chẳng là mấy ngày trước, tôi vừa được hàng xóm mời thưởng thức một bát cháo hến do chị ấy nấu. Tôi cứ tấm tắc khen ngon mãi nên hôm nay chồng nấu cho tôi ăn. Chồng tôi có sở thích nấu ăn. Thỉnh thoảng được nghỉ làm, rảnh rỗi, chồng lại bày vẽ ra một món gì đấy khác ngày thường và tự tay làm từ đầu đến cuối.
Sáng dậy sớm đi chợ mua nguyên liệu, ăn sáng xong anh bắt tay làm đến gần trưa. Có hôm mồ hôi mồ kê nhễ nhại vì ngồi quạt chả dưới trời nắng chang chang, có ngày lạnh hun hút vẫn một mình anh vặt lông gà ngoài cửa bếp. Vợ con không phải làm gì cả, chỉ đến bữa dọn mâm bát ra ăn.
Lúc đầu tôi cũng thấy khó chịu, áy náy về việc đó nhưng sau quen dần. Không phải tôi không biết nấu ăn mà là chồng tôi thích như thế, cảm giác nếu tôi nhúng tay vào sẽ làm hỏng mất “tác phẩm tâm huyết” và niềm vui sâu xa của chồng khi cả nhà vừa ăn vừa xuýt xoa khen ngon.
“Đầu bếp” chồng còn tạo cho tôi một thói quen lười biếng, ỷ lại. Bất cứ khi nào nhà có món gì đặc biệt hơn một chút là tôi được ngồi im. Nói ra có lẽ không ai tin, từ ngày lấy chồng, mười mấy năm nay, tôi chưa từng phải sơ chế dù chỉ một con gà, một con vịt, một con cá hay bất cứ con gì đại loại như thế, chứ đừng nói đến việc làm thịt chúng vì chồng tôi đảm nhiệm hết. Tôi chỉ cần nấu một bữa ăn bình thường, đơn giản thôi.
Không chỉ có sở thích nấu ăn, chồng tôi còn có đặc điểm thích mua về nhà mọi thứ có thể, từ những đồ đạc to lớn đắt tiền đến những thứ nhỏ bé, vặt vãnh mà đàn ông thường không mấy quan tâm như cái lọ đựng tăm, hộp đựng giấy, thảm chùi chân, kệ để bàn chải…
Tôi thường hay kêu ca về sự lãng phí của chồng, ở nhà đã có rồi, mua làm gì nữa nhưng chính tôi cũng phải thừa nhận nó đẹp và tiện dụng hơn thứ đang có. Cứ như vậy, từng chút, từng chút một, mọi đồ dùng trong nhà đều có bàn tay chồng ở đó. Trên đường đi làm về, thấy người ta bán cái gì tươi ngon chồng đều dừng xe lại mua về.
Khi thì mớ cá rô đồng mới bắt, rổ ốc còn nguyên bùn, khi thì mấy bắp ngô, mấy củ khoai lang vừa thu hoạch. Chồng hay mang các thứ về nhiều đến nỗi nếu vài ngày không thấy có gì là tôi thắc mắc, lạ lùng.
Tôi lại có tính tò mò rất trẻ con, cứ thấy chồng xách gì về là háo hức mở ra xem ngay. Khi nào hai vợ chồng giận nhau, chồng tôi chỉ cần làm một việc rất đơn giản là lẳng lặng mua một thứ nào đó dù đơn giản, lập tức tôi chịu làm lành luôn.
Khoảng vài tháng một lần, chồng lại xắn tay lau chùi, cọ rửa bồn cầu, bồn rửa mặt, bồn rửa bát. Kết quả thường là sạch sẽ, sáng sủa hơn tôi làm. Những lúc như thế, tôi không biết nói gì ngoài nụ cười cầu hòa.
Thực ra trong cuộc sống thường ngày, chồng tôi rất kiệm lời với vợ con. Nếu buồn bã, cô đơn, cần người chia sẻ, động viên hay cần 1 lời ngọt ngào, yêu thương của chồng thì sẽ không bao giờ có được. Trước đây, tôi rất phiền lòng về điều đó, thậm chí tức giận, cả ngấm ngầm lẫn công khai.
Chỉ mãi đến bây giờ, sau nhiều năm chung sống, tôi mới hiểu: Lời nói tuy quan trọng nhưng đôi khi nó chỉ là vỏ bọc bên ngoài, cốt lõi bên trong mới thực sự mang lại giá trị. Chồng tôi không biết nói những lời hay ý đẹp như tôi mong muốn nhưng bù lại chồng có những hành động hết sức đáng ghi nhận.
Nếu không hết lòng vì gia đình, vợ con thì làm sao có được sự quan tâm chăm sóc tỉ mỉ, hồn nhiên như thế. Yêu thương đâu nhất thiết phải nói thành lời, đúng không?

'Mẹ có phải là một người mẹ tồi?'
Con gái! Mẹ đã quyết định buông tay, sau bao nhiêu vật vã khổ sở, sau bao nhiêu cân nhắc đấu tranh, sau khi nghe rất nhiều lời khuyên và cả những lời trách móc, chửi bới...
" alt=""/>'Tình yêu không lời' của người chồng mê nấu ăn, nghiện dọn nhà
Tiếp sức tuyến đầu vững vàng chặn dịchTrong các khuyến cáo phòng chống bệnh lây nhiễm đặc biệt là Covid-19 của Bộ Y tế, việc rửa tay thường xuyên với xà phòng, hoặc dung dịch sát khuẩn luôn được nhấn mạnh hàng đầu. Vì vậy, ngay khi dịch quay trở lại, người dân đã chủ động thực hiện các biện pháp này khiến không chỉ nhu cầu khẩu trang, mà cả các sản phẩm rửa tay chất lượng cũng gia tăng.
Trước tình hình đó, Lifebuoy đã huy động nguồn lực cố gắng góp sức bình ổn thị trường, cung cấp đủ nguồn sản phẩm phục vụ người dân.
Để tiếp sức cho các tuyến đầu, Lifebuoy đã nhanh chóng ưu tiên tiếp ứng sản phẩm vệ sinh sạch khuẩn miễn phí cho các điểm nóng như Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi thông qua chương trình chung “Vững vàng Việt Nam” thuộc Unilever.
Hơn 3.000 chai xà phòng rửa tay 700g và 6.000 chai gel rửa tay khô Lifebuoy 235ml (tổng giá trị 705 triệu đồng) đã nhanh chóng được gửi ngay đến hơn 12.000 người là các bác sĩ, y tá, người dân đang cách ly tại bệnh viện, cơ sở y tế, khu cách ly tập trung, bên cạnh các thương hiệu khác thuộc Unilever, với mục tiêu hỗ trợ ngành y tế tăng cường điều kiện vệ sinh tại vùng có nguy cơ cao.
Ông Đỗ Thái Vương, Phó Chủ tịch Phát triển Bền vững và Đối ngoại, Unilever Việt Nam cho biết: “Tại Việt Nam, Unilever tự hào là đơn vị đồng hành cùng các Bộ, ban ngành thực hiện nhiều chương trình phát triển bền vững, nâng tầm cuộc sống cho người dân Việt Nam suốt 25 năm qua. Đặc biệt khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thông qua chương trình "Vững vàng Việt Nam”, chúng tôi hi vọng giúp nâng cao điều kiện vệ sinh, giúp hỗ trợ ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 trong cộng đồng, nhằm tiếp sức Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung, vững vàng vượt qua đại dịch”.
Tiếp sức sĩ tử vững tâm vượt ải vũ môn
Không dừng lại ở việc ghé vai tiếp sức tuyến đầu, ngay khi kỳ thi THPT Quốc gia được quyết định vẫn diễn ra theo đúng dự kiến, Lifebuoy đã kịp thời phối hợp với Thành Đoàn TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng, hỗ trợ khẩn cấp số lượng lớn gel rửa tay khô sạch khuẩn miễn phí tại tất cả các điểm thi, nhằm tạo điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe tốt nhất để không chỉ thí sinh yên tâm tập trung “vượt vũ môn”, mà ngay phụ huynh cũng như các sinh viên tình nguyện cũng được bảo vệ an toàn.
Lifebuoy đồng hành cùng chương trình “Tiếp sức mùa thi” bằng việc tài trợ gel rửa tay khô tại tất cả các điểm thi (283 điểm) thuộc 3 thành phố lớn, đông thí sinh nhất. Trong đó, tại Hà Nội và TP.HCM là 12.384 chai gel, và chuẩn bị cho đợt thi (lần 2) diễn ra ở Đà Nẵng là 1.512 chai gel, với tổng giá trị sản phẩm gần 1,5 tỷ đồng.
“Ngay khi bước vào điểm thi, tất cả mọi người đều được đo thân nhiệt, và hướng dẫn rửa tay sát trùng bằng gel rửa tay khô Lifebuoy để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. Điều này giúp em cảm thấy rất an tâm, vững lòng hơn phần nào. Hi vọng rằng năm sau, em cũng có thể trở thành một sinh viên tình nguyện của Tiếp sức mùa thi để giúp đỡ, các bạn học sinh như vậy” - Kiều Diễm, lớp 12 Trường THPT Hoàng Hoa Thám chia sẻ.
Chị Nguyễn Quỳnh Trâm - phụ huynh có con tham gia kì thi năm nay bày tỏ: “Khi đưa con đi thi tôi cũng rất lo vì đây là kì thi quan trọng và đang trong tình hình dịch bệnh như thế này. Ngoài việc tự chuẩn bị khẩu trang, nhắc nhở con cẩn thận, tôi thấy tại điểm thi các cháu được kiểm tra nhiệt độ, cháu nào có thân nhiệt hơi cao đều sẽ được đưa vào phòng nghỉ ngơi và theo dõi thêm. Gel rửa tay cũng được trang bị đầy đủ, sử dụng loại có uy tín, miễn phí, để tiếp sức các cháu nữa thì cũng gọi là yên tâm, kịp thời và chu đáo”.
Tiếp sức hậu phương
Trong cuộc chiến chống dịch trường kỳ, không thể bỏ quên những người dân bình thường nhưng đóng vai trò quan trọng trong vận hành xã hội. Vì mỗi người là một mắt xích được kết nối với nhau chặt chẽ, nên chỉ cần từng người thực hiện đúng và đủ những trách nhiệm cá nhân, bảo vệ sức khỏe của bản thân thật tốt, thì mới có thể chăm sóc người thân, cổ vũ cộng đồng, rút ngắn thời gian tiến đến ngày thắng dịch.
Các trụ rửa tay Lifebuoy công cộng với nước sạch và xà phòng miễn phí, hoặc gel rửa tay khô tại các chung cư, văn phòng đặc biệt là tại phần lớn hệ thống siêu thị trên cả nước, cũng như tại ga xe lửa Hà Nội, TP.HCM cũng được triển khai lắp đặt sớm, tạo điều kiện cho bất kỳ người dân nào cũng có thể rửa tay sạch khuẩn, vững chắc thêm “lá chắn virus Corona”.
Người trong tâm dịch vững vàng vượt khó khăn, người ngoài tâm dịch nâng cao ý thức tự giác và trách nhiệm. Việt Nam đã vượt qua làn sóng dịch lần thứ nhất với sự nỗ lực không ngừng nghỉ và ý thức phòng chống dịch bệnh luôn trong tinh thần cao độ, Lifebuoy tin tưởng tình hình dịch bệnh sẽ có những chuyển biến tích cực, và luôn đồng hành hỗ trợ bảo vệ sức khỏe mọi người.
Kim Phượng
" alt=""/>Lifebuoy hỗ trợ hơn 29.000 sản phẩm rửa tay, lan tỏa tinh thần ‘Vững vàng Việt Nam’