Theo Nghị quyết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất nhập toàn bộ diện tích tự nhiên 471,64 km2, quy mô dân số 35.438 người của huyện Nông Sơn vào huyện Quế Sơn. Sau khi sáp nhập, huyện Quế Sơn có diện tích tự nhiên là 729,10 km2, quy mô dân số 139.566 người. Tại huyện Quế Sơn mới, toàn bộ xã Sơn Viên sẽ nhập vào xã Quế Lộc. Sau sáp nhập, huyện này có 18 đơn vị hành chính cấp xã.
Huyện Nông Sơn sáp nhập vào huyện Quế Sơn.
Tại huyện Hiệp Đức, thành lập xã Quế Tân trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số xã Hiệp Thuận và xã Hiệp Hòa. Sau khi thành lập, xã Quế Tân có diện tích tự nhiên là 91,28 km2 và quy mô dân số là 4.420 người.
Huyện Thăng Bình thành lập xã Bình Định trên cơ sở sáp nhập hai xã Bình Định Bắc và Bình Định Nam. Sau khi thành lập, xã Bình Định có diện tích tự nhiên là 33,21 km2 và quy mô dân số là 10.220 người; nhập xã Bình Chánh và xã Bình Phú.
Huyện Duy Xuyên nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số của xã Duy Thu vào xã Duy Tân. Sau khi nhập, xã Duy Tân có diện tích tự nhiên là 21,56 km2 và quy mô dân số là 11.658 người.
Huyện Tiên Phước nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số của xã Tiên Cẩm vào xã Tiên Sơn. Sau khi nhập, xã Tiên Sơn có diện tích tự nhiên là 40,11 km2 và quy mô dân số là 7.382 người.
Huyện Phú Ninh nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số của xã Tam Vinh vào thị trấn Phú Thịnh. Sau khi nhập, thị trấn Phú Thịnh được mở rộng lên 20,32 km2 và quy mô dân số 10.928 người.
TP Tam Kỳ nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số của phường Phước Hòa vào phường An Xuân. Sau khi nhập, phường An Xuân có diện tích tự nhiên là 1,75 km2 và quy mô dân số là 18.580 người.
Kể từ ngày Nghị quyết có hiệu lực thi hành, tỉnh Quảng Nam có 17 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 14 huyện, 1 thị xã và 2 thành phố; 233 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 190 xã, 29 phường và 14 thị trấn. Sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Quảng Nam giảm 1 đơn vị hành chính cấp huyện và 8 đơn vị hành chính cấp xã.
Thanh Ba" alt=""/>Sau sáp nhập, Quảng Nam có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện, xã?![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Phan Mạnh Quỳnh và Huỳnh Khánh Vy công khai tình cảm từ năm 2016 và nhận được sự ủng hộ từ người hâm mộ. Anh tặng vợ nhiều món quà vật chất giá trị như ôtô 2 tỷ đồng, lì xì cô dịp Tết hơn 123 triệu đồng, đưa cô đi du lịch nhiều nơi...
Phan Mạnh Quỳnh sinh năm 1990, là ca sĩ kiêm nhạc sĩ, từng nhận 2 giải thưởng "Làn sóng xanh 2019" tại hạng mục Ca khúc nhạc phim được yêu thích nhất, Top 10 ca khúc được yêu thích nhất với sáng tác "Có chàng trai viết lên cây", nhận giải thưởng Cống hiến với hạng mục Nhạc sĩ của năm 2020. Còn Huỳnh Khánh Vy sinh năm 1994, quê Khánh Hòa, cô từng làm hot girl mẫu ảnh, đóng MV cho một số ca sĩ.
Phan Mạnh Quỳnh hạnh phúc bên bà xã Khánh Vy:
Diệu Thu
Nhiều khái niệm về Quốc hội của chúng ta hiện nay mới chỉ phản ánh nội dung nội hàm nhận thức trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì không còn như vậy. Tác giả có những quan điểm, giải thích hết sức độc đáo, sáng tạo đối với những khái niệm mà chúng ta tưởng như lâu nay vốn đã quá hiểu rõ; nhưng rồi khi đọc xong, khi chiêm nghiệm ra, chúng ta mới thấy mình còn hiểu sơ sài, đôi khi còn nhầm lẫn thế nào.
Tròn 30 năm đổi mới kinh tế, chúng ta đã giành được nhiều thắng lợi, nhưng trong lĩnh vực chính trị hầu như vẫn không có nhiều thay đổi, hay nói một cách chính xác hơn là thay đổi rất chậm chạp. Chúng ta vẫn cứ lấy Quốc hội với cách thức tổ chức và hoạt động trong nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường. Quốc hội cho đến hiện nay vẫn là một thể chế được thành lập ra từ một thể chế tập trung quan liêu bao gồm cơ cấu đại diện cho mọi tầng lớp và các địa phương. Tác giả đã đưa ra sáng kiến khắc phục bằng cách đưa ra cách thành lập đơn vị bầu cử thoát ly khỏi đơn vị hành chính địa phương.
Với những nội dung đó, cuốn sách sẽ có những đóng góp rất tốt đối với sự phát triển của quốc gia chúng ta hiện nay, nhất là đối với các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân được bầu ở khóa 2016-2021.
Trong lời đầu sách, tác giả chia sẻ: “Điều thôi thúc tôi viết quyển sách này còn là nhận thức sâu sắc rằng để có thể kiến tạo được một nền quản trị quốc gia hiện đại, chúng ta cần kiến thức, cần sự hiểu biết sâu rộng về việc thiết kế và vận hành quyền lực nhà nước.
Nhìn chung, tôi không có ham muốn trình bày các vấn đề từ góc nhìn của một nhà dân chủ, mà chỉ đơn thuần từ góc nhìn của một nhà kỹ trị. Trong quá trình làm việc ở Quốc hội, tôi nhận thức ngày càng sâu sắc rằng nhiệm vụ cải cách hàng đầu của đất nước ta chính là xây dựng một nền quản trị quốc gia hiệu quả và hiện đại. Đây cũng chính là điều kiện tiên quyết để chúng ta có thể vượt qua thách thức của bẫy thu nhập trung bình.”
“Đọc cuốn sách của TS Nguyễn Sĩ Dũng, quý vị đang đọc những tâm sự của một người trong cuộc, tường tận hiểu những khó khăn và gian truân trong quá trình chuyển đổi từ một Quốc hội vận hành theo mô hình cũ sang một thiết chế Nghị viện chuyên nghiệp...”
PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa – Chủ nhiệm khoa Luật, Đại học Kinh tế TP.HCM.
“Tôi tin rằng cuốn sách sẽ có những đóng góp rất tốt đối với sự phát triển của quốc gia chúng ta hiện nay, … Những ý tưởng và nỗ lực đó đã thắp sáng ngọn nến tri thức trong tôi, và nhân dịp cuốn sách với những gì tâm huyết của Nguyễn Sĩ Dũng, cũng là những điều tôi mong đợi bấy lâu nay, tôi viết mấy dòng tri ân này cùng các bạn đọc.”
GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
" alt=""/>Ra mắt 'Bàn về Quốc hội' của tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng