- “Tôi có tham gia giảng dạy từ năm 1983. Đó là quãng thời gian hạnh phúc nhất,ÔngNguyễnThiệnNhânĐứnglớplàhạnhphúcnhấtđờitôlich ấm áp nhất trong cuộc đời”- Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân bày tỏ.
- “Tôi có tham gia giảng dạy từ năm 1983. Đó là quãng thời gian hạnh phúc nhất,ÔngNguyễnThiệnNhânĐứnglớplàhạnhphúcnhấtđờitôlich ấm áp nhất trong cuộc đời”- Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân bày tỏ.
Bất chấp sự phản đối quyết liệt của các bác sĩ nội trú, thực tập sinh, Chính phủ Hàn Quốc đã chốt kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển thêm khoảng 1.500 sinh viên y khoa từ cuối tháng 5. Đây là lần tăng đầu tiên sau 27 năm.
Một nhóm vận động cho bệnh nhân đã kêu gọi các giáo sư y khoa của SNU rút lại kế hoạch đình công. Họ nhấn mạnh rằng những bệnh nhân có các triệu chứng nhẹ cũng cần được quan tâm như các ca nghiêm trọng.
Tổ chức Liên minh Bệnh nhân Hàn Quốc tuyên bố: “Lợi dụng nỗi lo của bệnh nhân để gây áp lực lên chính phủ là không thể biện minh được trong bất kỳ trường hợp nào”. Tổ chức này cho rằng sự an toàn của bệnh nhân có thể bị đe dọa nếu các giáo sư y khoa tiến hành đình công, vì các dịch vụ y tế đã bị gián đoạn do cuộc đình công của các bác sĩ nội trú, thực tập sinh kéo dài gần 4 tháng.
Trong khi đó, chính phủ kêu gọi lãnh đạo các bệnh viện không cho phép đình công và xem xét yêu cầu các giáo sư bồi thường những tổn thất mà bệnh viện phải gánh chịu.
Cuộc đình công của các giáo sư y khoa SNU diễn ra một ngày trước cuộc đình công toàn quốc của các bác sĩ cộng đồng dự kiến vào ngày 18/6. Hoạt động do Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA), nhóm bác sĩ vận động hành lang hàng đầu của nước này, tổ chức.
Chính phủ đã ra lệnh cho các bác sĩ cộng đồng tiếp tục làm việc và báo cáo với chính quyền nếu họ đóng cửa phòng khám vào ngày đình công. Chính phủ sẽ ban hành một lệnh khác để các bác sĩ cộng đồng quay trở lại nếu hơn 30% tham gia cuộc đình công theo kế hoạch.
Cuối tuần trước, KMA thông báo sẽ xem xét hoãn cuộc đình công nếu chính phủ đồng ý thảo luận về việc tăng chỉ tiêu của trường y và hủy bỏ các lệnh ban hành với những bác sĩ thực tập rời bệnh viện từ tháng 2.
Tuy nhiên, Bộ Y tế bác bỏ yêu cầu này bởi KMA đưa ra các yêu cầu chính sách đối với chính phủ trong điều kiện bãi công bất hợp pháp là không phù hợp.
Doanh nghiệp cho biết, thời gian qua đã có các buổi làm việc, các văn bản cung cấp thông tin gửi các sở, ngành của tỉnh Lâm Đồng nhằm thực hiện công tác xây dựng giá đất tại dự án nói trên để doanh nghiệp sớm thực hiện nghĩa vụ tài chính nộp tiền sử dụng đất theo quy định.
Đến ngày 20/2, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản gửi Hội đồng thẩm định giá đất tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, UBND huyện Đức Trọng để đôn đốc thủ tục thẩm định, trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt giá đất cụ thể để tính tiền sử dụng đất tại dự án trước ngày 30/4.
"Tuy nhiên đến nay đã gần 18 tháng từ ngày UBND tỉnh có Quyết định số 202 ngày 28/1/2022, công ty vẫn chưa nhận được thông báo nộp tiền sử dụng đất, điều này gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp để tính toán nguồn tài chính, tính toán phương án đầu tư và tiến độ triển khai dự án vì số tiền sử dụng đất dự kiến khá lớn" - văn bản của doanh nghiệp nêu.
Công ty Sài Gòn Đại Ninh cũng cho biết, trong bối cảnh chung của thị trường hết sức khó khăn như hiện nay, công ty sẽ tập trung nguồn vốn chủ sở hữu theo quy định để thực hiện nghĩa vụ tài chính về nộp tiền sử dụng đất theo thông báo của cơ quan chức năng, đảm bảo quyền sử dụng đất của công ty đối với diện tích đất ở thuộc dự án, đảm bảo hiệu quả đầu tư khu đô thị theo quy hoạch đã được phê duyệt, tránh việc đầu tư dàn trải các hạng mục hạ tầng và thương mại dịch vụ khi chưa có dân cư sinh sống gây lãng phí.
Sài Gòn Đại Ninh đề nghị UBND tỉnh và các sở sớm hoàn tất thủ tục thẩm định giá đất để tính tiền sử dụng đất tại dự án để doanh nghiệp có cơ sở triển khai phương án đầu tư, sớm thực hiện dự án.
Khu đô thị Đại Ninh toạ lạc tại 4 xã (gồm Phú Hội, Ninh Gia, Tà Hine và Ninh Loan) của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Dự án có tổng diện tích đất quy hoạch 3.595ha, tổng vốn đầu tư dự kiến trên 25.000 tỷ đồng (tương đương hơn 1 tỷ USD). Được chia làm 6 phân khu chức năng, tiến độ thực hiện từ năm 2010 – 2018, dự án khi hoàn thành dự kiến có quy mô dân số lưu trú thường xuyên khoảng 20.000 người.
Sau 13 năm kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án Khu đô thị Đại Ninh hiện chỉ xây dựng một số hạng mục cơ bản.
Tháng 6/2020, Thanh tra Chính phủ có kết luận về công tác quản lý, sử dụng đất và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Trong đó, có nội dung yêu cầu UBND tỉnh Lâm Đồng chấm dứt hoạt động, thu hồi đất dự án Khu đô thị Đại Ninh.
Tháng 7/2021, Thanh tra Chính phủ ra văn bản thông báo sửa đổi một số nội dung trong kết luận thanh tra trước đó theo hướng rút lại yêu cầu chấm dứt hoạt động, thu hồi đất dự án này.
Mới đây, Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản yêu cầu các văn phòng công chứng trên địa bàn tỉnh không thực hiện việc công chứng các hợp đồng giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của ông Nguyễn Cao Trí.
Lý do là bởi ông Trí được xác định có liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty Sài Gòn Đại Ninh – chủ đầu tư dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh đang được Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03), Bộ Công an điều tra.
" alt=""/>Công ty của 'đại gia mất liên lạc' Nguyễn Cao Trí muốn sớm làm siêu dự án tỷ USD