2025-04-30 10:52:48 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:330lượt xem
Captain America Harley-Davidson 1976 (1,ữngmẫuxeđấugiáđắtnhấttronglịchsửsiew pui yi35 triệu USD, tương đương 30,6 tỷ đồng): Chiếc Harley-Davidson Captain America huyền thoại từ bộ phim Easy Rider năm 1969 đã được bán với giá 1,35 triệu USD tại Cuộc đấu giá Hollywood Entertainment Memorabilia vào tháng 10/2014. Đây là mức giá cao nhất của một chiếc môtô phân khối lớn tại cuộc bán đấu giá.
1915 Cyclone Board Track Racer (852.500 USD, tương đương 19,3 tỷ đồng): Chỉ có đúng 12 chiếc Cyclone Board Track Racer tồn tại trên thế giới. Chiếc xe gắn máy này thuộc quyền sở hữu của Steve McQueen. Khi được bán đấu giá vào năm 2008, nó đạt mức kỷ lục cho đến khi chiếc Captain America xuất hiện.
1907 Harley-Davidson Strap Tank (715.000 USD, tương đương 16,2 triệu đồng): Strap Tank là những chiếc xe đầu tiên được chế tạo của Harley-Davidson. Chiếc xe này nằm trong số 100 chiếc xe đầu tiên do Harley-Davidson sản xuất, với số hiệu cho thấy đó là chiếc xe thứ 37 được sản xuất vào năm 1907.
1910 Winchester 6 HP (580.000 USD, tương đương 13,1 tỷ đồng): Chỉ có 200 chiếc Winchester 6HP được sản xuất bởi Công ty Edwin F. Merry giữa năm 1909 và năm 1911. Chiếc xe được bán đấu giá vào năm 2013 này là một trong hai chiếc xe vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Động cơ xi lanh đơn cho sức mạnh 6 mã lực, như bạn có thể đoán ra từ cái tên của nó.
1932 Brough Superior 800cc model BS4 project 426.700 USD (9,7 tỷ đồng): Một trong số 7 chiếc còn sót lại trong tổng số 10 chiếc được sản xuất, chiếc xe Brough Superior 800cc model BS4 project này thuộc sở hữu của Hubert Chantrey.
Cũng theo ông Sen, hiện tại trường đã giảm tối đa hệ vừa làm vừa học từ 8.000 sinh viên xuống còn 3.000.
Hệ này được xem là "bầu sữa” của giảng viên; nhưng việc giảm chỉ tiêu không ảnh hưởng tới thu nhập vì thầy cô có thu nhập bù từ công việc khác.
Giải thích về hiện tượng giảng viên đại học của trường đi dạy cho các trường khác, ông Sen bày tỏ:
“Chúng tôi không thể cấm chuyện này, vì đây là khó khăn chung của trường đại học Việt Nam hiện nay. Chúng tôi không thể bắt các giảng viên phải toàn tâm toàn ý cho trường mình vì ngay cả Trường ĐH Quốc tế - trả lương giảng viên tới hơn 20 triệu mỗi tháng - cũng không cấm được giảng viên đi dạy ở trường khác. Bởi, dẫu có trả cao như mức trên cũng “thua rất xa” mức thu nhập khi dạy thêm, thậm chí còn không bằng những trường chỉ trả lương 7- 8 triệu mà cho giảng viên đi dạy bên ngoài".
Theo ông Sen, xảy ra hiện tượng giảng viên "chạy sô" là do số lượng giảng viên có trình độ quá ít, lại chủ yếu tập trung ở các trường công lập.
Đặc biệt có nhiều trường đại học chỉ có 5-10 tiến sĩ cơ hữu trong khi có hàng chục ngàn sinh viên; vì vậy phải “mượn” tên giảng viên trường khác, nhất là trường tư “mượn” trường công.
Cũng theo ông Sen, Luật Giáo dục hiện nay chỉ quy định nếu giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ tại chỗ sẽ không được đi dạy nơi khác.
Trường chỉ có biện pháp duy nhất là quy định về nghiên cứu như công bố khoa học, số lượng giờ giảng để giảng viên hoàn thành nhiệm vụ. Khi đã hoàn thành, giảng viên có thể đi làm thêm bên ngoài.
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ thực hiện giảm quy mô đào tạo ở các hệ chính quy và vừa học hệ làm, nhưng sẽ tăng quy mô hệ sau đại học để phát triển trường theo định hướng nghiên cứu.
Trong kỳ tuyển sinh năm 2017 chỉ tiêu của trường là 2.850 thí sinh.
Trường đã tuyển được 2. 750 thí sinh chứ không sử dụng hết số chỉ tiêu còn lại.
Theo ông Sen, có thể chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của trường sẽ cố định ở mức 2.700 đến 2.800 thí sinh.
Lê Huyền
" alt=""/>Nhiều giảng viên Trường Nhân văn TP.HCM có mức lương dưới 4 triệu đồng
Thêm 6 đơn vị phải dừng cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học
5 trường đại học phải dừng tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên (chứng chỉ A, B, C), gồm: Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Trần Đại Nghĩa, Trường ĐH Công nghiệp Vinh, Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An.
Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu gần 50 đơn vị buộc phải dừng việc tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. Trong đó, có 42 đơn vị phải dừng kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên (chứng chỉ A, B, C). Cụ thể, có 4 trường ĐH, 1 trường CĐ, còn lại là các trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên trực thuộc Sở GD-ĐT địa phương.
Có tới 14 trung tâm ở các huyện do Sở GD-ĐT Bắc Giang quản lý; 19 đơn vị gồm 11 trung tâm ở các huyện, 7 trường cao đẳng nghề do Sở GD-ĐT Thanh Hóa quản lý. Ngoài ra, 7 đơn vị khác phải dừng kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin theo thông tư liên tịch giữa Bộ GD-ĐT và Bộ TT-TT.
Lê Huyền
Gần 50 đơn vị phải dừng tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học
- Bộ GD-ĐT vừa công khai danh sách các đơn vị phải dừng tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin.
" alt=""/>Thêm 9 trường ĐH phải dừng cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học