Hai sản phẩm mới của Asus |
Máy có màn hình cảm ứng đa điểm chạm 8 inch và chạy trên nền tảng hệ điều hành Windows 7 Home Premium. Eee PC Touch sử dụng bộ xử lý Intel Atom Z,ắtnetbookthếhệthứbảng xếp hạng la liga 2024 ổ lưu trữ SSD 32GB.
Hai sản phẩm mới của Asus |
Máy có màn hình cảm ứng đa điểm chạm 8 inch và chạy trên nền tảng hệ điều hành Windows 7 Home Premium. Eee PC Touch sử dụng bộ xử lý Intel Atom Z,ắtnetbookthếhệthứbảng xếp hạng la liga 2024 ổ lưu trữ SSD 32GB.
Hiện trên cả nước, Bắc Ninh là địa phương có tỷ lệ cài đặt Bluezone cao nhất với khoảng 46,6% tỷ lệ người dân cài đặt Bluezone có khai báo số điện thoại trên tổng dân số.
Xếp ngay sau Bắc Ninh là các tỉnh, thành phố gồm Bình Dương (42,4%), Quảng Ninh (40,8%), Đà Nẵng (40,4%), Hải Dương (40%). Đây là 5 địa phương duy nhất mà lượt người sử dụng Bluezone chiếm hơn 40% dân số.
Tại 2 thành phố lớn nhất cả nước là Hà Nội và TP.HCM, tỷ lệ người dân sử dụng Bluezone hiện chỉ hơn 30%. Trong đó, 36,9% người dân Hà Nội cài đặt Bluezone có khai báo số điện thoại. Với TP.HCM, tỷ lệ này hiện là 35,3%.
![]() |
Thống kê về top 10 địa phương có tỷ lệ cài đặt ứng dụng Bluezone trên tổng dân số cao nhất. Số liệu: Cục Tin học hóa |
Theo thông tin từ Cục Tin học hóa, từ ngày 29/6/2021, dữ liệu tập thuê bao trên toàn quốc được cập nhật mới nhất theo tiêu chí chỉ tính các thuê bao có phát sinh dữ liệu 3G/4G và sự di chuyển của các thuê bao qua các địa bàn. Do đó, các số liệu thống kê sẽ thay đổi theo hướng chính xác hơn.
Tuy nhiên, đây chỉ là những con số tương đối bởi có tình trạng người dân tải về, cài đặt Bluezone nhưng không thường xuyên bật Bluetooth để app hoạt động. Ngoài ra, cũng có không ít trường hợp từng tải nhưng lại xóa Bluezone. Cũng vì thế, Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá xa mới có thể chạm tới ngưỡng người sử dụng lý tưởng để Bluezone phát huy tác dụng.
Theo ước tính của các chuyên gia, ứng dụng Bluezone chỉ phát huy tối đa hiệu quả nếu 60% dân số trưởng thành tham gia sử dụng. Vì vậy, việc bắt buộc người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone là biện pháp vô cùng cần thiết để truy vết, ngăn chặn hiệu quả dịch bệnh lây lan.
![]() |
Ứng dụng Bluezone đang ngày càng được tích hợp thêm nhiều giải pháp công nghệ hơn để đối phó với dịch Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt |
Ngoài việc giúp xác định, tìm ra người nghi nhiễm Covid-19, ứng dụng Bluezone giờ đây còn được bổ sung thêm nhiều tính năng mới như khai báo y tế điện tử và quét mã QR để lưu lại mốc dịch tễ. Đây đều là những giải pháp công nghệ quan trọng hiện đang được triển khai nhằm kiểm soát dịch bệnh.
Thay vì chỉ được sử dụng như một giải pháp phụ trợ để tìm kiếm nguồn lây bệnh, các địa phương nên thay đổi tư duy, biến phần mềm Bluezone trở thành giải pháp chính để truy vết người nghi nhiễm Covid-19.
Để làm được như vậy, các tỉnh, thành phố nên ra những quy định phòng dịch, trong đó yêu cầu người dân bắt buộc phải cài đặt ứng dụng Bluezone như một biện pháp phòng, chống sự lây lan của Covid-19.
Trọng Đạt
Chỉ ít ngày sau khi ra mắt, ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử đã leo lên đứng vị trí top đầu trên cả 2 kho ứng dụng CH Play của Android và ApsStore của iOS.
" alt=""/>Việt Nam đã có trên 40 triệu lượt người sử dụng BluezoneĐáng chú ý, hiện nay quỹ đất tái định cư (TĐC) đã có thực tế còn lại chưa bố trí mà Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Đà Nẵng đang quản lý là 12.354 lô, nâng tổng cộng số lô đất còn lại chưa bố trí là 15.314 lô.
Trong khi đó, các quận huyện vẫn còn nợ 359 lô đất TĐC đối với các hộ giải tỏa đã bàn giao mặt bằng.
Giải thích về nguyên nhân nợ đất TĐC của dân trong khi thừa quỹ đất nhiều, Sở TN-MT Đà Nẵng cho rằng, quỹ đất TĐC trên địa bàn toàn TP còn thừa nhưng tập trung chủ yếu mặt cắt đường lớn và lô đất có vị trí mặt tiền. Các lô đất có mặt cắt đường 7,5m trở xuống đang thiếu cục bộ tại một số dự án.
Bên cạnh đó, phần lớn các hộ nợ đất tập trung tại các dự án dự án mới triển khai và do các hộ dân có nhu cầu bố trí tại chỗ hoặc gần khu vực giải tỏa nên sau khi giải tỏa mới thi công hạ tầng kỹ thuật và để kịp thời triển khai dự án UBND TP đã có chủ trương bố trí tái định cư trên sơ đồ. Ngoài ra có một số dự án tại địa bàn Hòa Liên do xử lý lún nên kéo dài thời gian thi công.
“Quỹ đất TĐC nơi thừa, nơi thiếu, một số dự án không có quỹ đất gần khu vực giải tỏa nên phải bố trí tại các khu vực khác, dẫn đến người dân không đồng thuận, phải liên tục điều chỉnh bổ sung phương án!” – Ông Tô Văn Hùng, Giám đốc Sở TN-MT Đà Nẵng cho hay.
Trước tình hình số lượng đất TĐC chưa bố trí còn quá nhiều, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Trương Quang Nghĩa yêu cầu cần phải có cách làm khác. Phải xác định rõ việc xây dựng các khu TĐC là dành cho các hộ bị giải tỏa nên có thể bố trí đất TĐC cho người dân bị giải tỏa từ dự án này sang khu vực dự án khác. Như vậy không phải dự án nào cũng phải có một khu TĐC riêng của dự án đó.
Thứ hai là việc xây dựng các khu đô thị TĐC phải bảo đảm đúng quy hoạch đã được duyệt, có tầm nhìn chiến lược và phải đảm bảo hạ tầng, chứ không thể chạy theo nhu cầu của người dân trong khu vực giải tỏa, rồi phá vỡ quy hoạch. Đối với các lô đất TĐC chưa bố trí thì có thể xem xét điều chỉnh quy hoạch, ghép thửa, hợp thửa để có thể làm thành những thiết chế về nhà ở, văn hóa, thể thao hợp lý hơn.
Ông Trương Quang Nghĩa cũng nhấn mạnh việc cần đổi mới tư duy về cách thức thực hiện các phương án bồi thường GPMB, nên tính toán lại và quy ra giá trị bằng tiền để người dân có thêm sự chọn lựa thay vì như cách làm hiện nay là số lô đất TĐC dẫn đến sự bất hợp lý, thiếu công bằng trong bồi thường.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng yêu cầu UBND TP cần rà soát lại việc phân cấp công tác GPMB về các quận, huyện; nếu phát sinh bất cập cần kịp thời tháo gỡ và đánh giá hiệu quả của phân cấp, phân quyền trên lĩnh vực này. Mặt khác, cần xem xét lại quỹ đất phục vụ TĐC; thay vì nhiều dự án nhỏ lẻ thì nên quy hoạch 1 khu đô thị phục vụ TĐC cho người dân; phải minh bạch các dự án, các lô đất TĐC; phải chuẩn bị quỹ đất TĐC trước khi triển khai dự án.
Hải Châu
- Sở TN&MT TP Đà Nẵng có thông báo gửi các chủ đầu tư dự án được giao các khu đất ở vị trí đắc địa trên địa bàn TP khẩn trương triển khai đưa đất vào sử dụng, tránh gây lãng phí đất, đầu cơ đất.
" alt=""/>Đà Nẵng: Đất tái định cư “thừa” 15.314 lô nhưng... nợ dân 359 lô!