Trong lúc tôi đang phân vân thì một người phụ nữ trung tuổi đến tìm tôi. Bà ta nói,ệuvàlờiđềnghịbấtngờcủangườiđànbàtrêtennis hôm nay bà ta là mẹ của cô gái đang yêu chồng tôi. Sau đó, bà ta đưa cho tôi 500 triệu và xin tôi hãy ly hôn.
Trong lúc tôi đang phân vân thì một người phụ nữ trung tuổi đến tìm tôi. Bà ta nói,ệuvàlờiđềnghịbấtngờcủangườiđànbàtrêtennis hôm nay bà ta là mẹ của cô gái đang yêu chồng tôi. Sau đó, bà ta đưa cho tôi 500 triệu và xin tôi hãy ly hôn.
Vài năm trở lại đây, Việt Nam được biết đến là điểm đầu tư hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng các trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) nhờ nguồn nhân lực trẻ, dồi dào và chi phí cạnh tranh.
Những cái tên quen thuộc đã mở trung tâm R&D tại Việt Nam là Panasonic, Yamaha, Piago, GE, HP, Bosch… hay gần đây là Samsung. Một số doanh nghiệp khác cũng đã và đang đầu tư xây dựng, phát triển các trung tâm R&D như VNPT, Viettel, FPT, DASAN Việt Nam…
Có thể nói Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn bởi R&D giúp đào tạo, nuôi dưỡng nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển cho Việt Nam, giúp Việt Nam tiến đến trở thành nước mạnh về công nghệ, nơi phát minh và sáng tạo cho thị trường thế giới.
Tuy nhiên, liệu Việt Nam có biết tận dụng những cơ hội này như Ấn Độ để sớm trở thành “thung lũng Silicon tại Châu Á” hay không?
Tại Việt Nam, gần như chưa có trường đại học kỹ thuật nào đưa nội dung R&D vào giảng dạy chính quy. Do đó, các sinh viên và kỹ sư trẻ mới ra trường gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ khi tiếp xúc với lĩnh vực này. Phần lớn nghiên cứu và phát triển theo hướng tự phát, không theo một quy trình chuẩn nào.
![]() |
6 năm về trước, khi quyết định xây dựng trung tâm R&D tại Việt Nam, ông Jong Hyun Park, Tổng Giám đốc DASAN Zhone Solutions Việt Nam (DASAN Việt Nam, công ty cung cấp các giải pháp và thiết bị mạng viễn thông của Mỹ), đã gặp phải một thách thức lớn là chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam thấp, không đáp ứng được công việc mà công ty yêu cầu.
“Các kỹ sư mới ra trường của Việt Nam thông minh, có kiến thức tốt, ham học hỏi, nhưng họ lại thiếu các kỹ năng và kinh nghiệm thực tế, dẫn đến sự bỡ ngỡ, khả năng bắt nhịp công việc chậm và không hiệu quả”, ông Jong Hyun Park nói.
" alt=""/>Thị trường công nghệ Việt không thể bứt phá nếu R&D 'ì ạch'![]() |
![]() |
Do có nhu cầu việc làm, chị Phạm Thị Mỹ Hạnh (sinh năm 1993, ở số nhà 4/26 phố Nhà Thờ, phường Quang Trung, TP. Hải Dương) đến tìm hiểu và được Trung tâm giới thiệu việc làm Hải Dương giới thiệu đến Công ty cổ phần công nghệ kỹ thuật Đại Lợi, có địa chỉ tại Số 101 đường Lương Thế Vinh, phường Hải Tân, TP. Hải Dương.
Tuy nhiên, ngay ngày đầu tiên đến làm việc, chị đã bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt chiếc xe máy, nhãn hiệu Liberty (trị giá khoảng 40 triệu đồng). Hôm sau (26/8/2016), chị Hạnh đã đến Văn phòng cơ quan Công an trình báo. Cùng thời điểm này, đơn vị cũng nhận được đơn trình báo của chị Khương Thị Hà (sinh năm 1994, ở xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ) về việc chị bị các đối tượng ở Công ty cổ phần công nghệ kỹ thuật Đại Lợi lừa đảo chiếm đoạt một chiếc máy vi tính nhãn hiệu Dell (trị giá khoảng 10 triệu đồng).
Theo Đại tá Bùi Xuân Hùng - Chánh Văn phòng cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh, do mới được tuyển đến làm việc nên chị Hạnh và chị Hà chỉ biết được và cung cấp cho cơ quan Công an tên của đối tượng nam (giám đốc Công ty) có tên là Thanh, còn đối tượng nữ có tên là Ly, ngoài ra các chị không nắm được thông tin nào khác, do vậy việc xác minh, truy tìm các đối tượng này gặp rất nhiều khó khăn. Khắc phục khó khăn, các trinh sát của đơn vị đã nhiều ngày bám trụ, lần tìm từng manh mối đối tượng để lại, phối hợp chặt chẽ với Công an các địa phương, đến ngày 19/9/2016, đơn vị đã làm rõ và bắt giữ các đối tượng gồm: Ma Thủy Chung, sinh năm 1982 và Lưu Thị Thu, sinh năm 1982 (hiện là vợ chồng) có hộ khẩu thường trú tại khu 7, Hà Lộc, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, đăng ký tạm trú tại Tổ 17 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội).
" alt=""/>Lừa xin việc làm chiếm đoạt máy tính, xe máy