Trong hòa nhạc Điều còn mãi 2011,ỹLinhphiêuvớiTrênđỉnhPhùVântrongĐiềucònmãngoại hạng ca sĩ Mỹ Linh khiến người nghe nổi dagà khi hát 'Trên đỉnh Phù Vân' - bài hát đã làm nên tên tuổi của chị.
Trong hòa nhạc Điều còn mãi 2011,ỹLinhphiêuvớiTrênđỉnhPhùVântrongĐiềucònmãngoại hạng ca sĩ Mỹ Linh khiến người nghe nổi dagà khi hát 'Trên đỉnh Phù Vân' - bài hát đã làm nên tên tuổi của chị.
Clip đầu tiên về “cá mập” Nokia 6790 Surge
Nokia Surge hay còn được biết đến qua các tên Nokia Mako, Nokia 6790 chạy trên hệ điều hành Symbian S60. Nhà sản xuất Nokia cho biết đây là một chiếc di động dễ dàng truy cập các mạng xã hội như Facebook với giá thấp.
" alt=""/>Ngày 19/7, Nokia 6790 được bán chính thứcBằng lái B1 và B2 chỉ khác về loại xe được sử dụng. Ảnh: Vĩnh Phúc.
Đi sâu hơn, 2 bằng này có sự khác biệt về loại xe được lái. Theo thông tư 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải, giấy phép lái xe hạng B được chia làm 3 loại: B1 số tự động, B1, và B2.
Bằng lái xe hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe); ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg hoặc ôtô dùng cho người khuyết tật.
Bằng lái xe hạng B1 (hay còn gọi là bằng B1 số sàn) được cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe), ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg, máy kéo kéo một rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Bằng lái xe hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
![]() |
Bằng lái B2 cho phép lái cả xe số sàn và số tự động. Ảnh: Carsguide. |
Nói cách dễ hiểu, người có bằng lái B1 chỉ được lái ôtô cá nhân còn bằng B2 cho phép cả lái xe dịch vụ (nghề tài xế, taxi…). Với nhu cầu phần lớn là sử dụng xe gia đình, chị em phụ nữ chỉ cần học bằng lái B1 hay thậm chí là B1 số tự động vì xe số sàn dần biến mất.
Ưu điểm của bằng lái B1
Thời gian học ngắn hơn, thi dễ hơn. Đối với bằng lái xe B1 số tự động, tổng thời gian đào tạo là 476 giờ, bằng B1 là 556 giờ. Trong khi đó, khóa học B2 đòi hỏi đến 588 giờ đào tạo. Các phần thi sát hạch thực hành bằng lái B1 cũng dễ hơn B2 do bài thi dừng và khởi hành xe ngang dốc sẽ khác đi đôi chút.
![]() |
Phần thi sát hạch bằng B1 dễ thở hơn B2. Ảnh: Thượng Tâm. |
Về thời hạn, các loại bằng B1 được sử dụng đến khi lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam. Nếu khi cấp bằng mà nữ 45 tuổi trở lên và nam 50 tuổi trở lên thì giấy phép lái xe B1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
Trong khi đó, bằng B2 chỉ được dùng trong thời gian 10 năm kể từ ngày cấp. Quá thời hạn sử dụng, lái xe cần gia hạn hoặc thi lại để được cấp bằng mới. Bằng B1 thích hợp cho chị em phụ nữ khi chỉ sử dụng xe gia đình và không có nhu cầu chạy xe dịch vụ.
Bên cạnh ưu điểm, bằng B1 cũng tồn tại nhược điểm. Như đã nói, người được cấp bằng B1 không thể lái xe dịch vụ, tức là không thể làm nghề tài xế, lái taxi khi cần. Mức học phí bằng lái B1 cũng cao hơn đôi chút so với B2. Tuy nhiên, các khuyết điểm này không ảnh hưởng quá nhiều đến quyền lợi của người được cấp bằng B1.
![]() |
Đa số chị em phụ nữ chỉ cần học bằng B1 nếu không có ý định kinh doanh dịch vụ vận tải. Ảnh: Bối Hạ. |
Với nhu cầu phần lớn sử dụng xe gia đình, bằng lái B1 thích hợp với chị em phụ nữ hơn bằng B2. Thời gian học ngắn hơn nhưng hạn sử dụng lâu hơn cũng là ưu điểm của bằng B1. Tuy nhiên, nếu chị em có ý định hành nghề dịch vụ vận tải thì bằng lái B2 là phương án bắt buộc.
Theo Zing
Mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Điều 48 Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT quy định không giới hạn số lần cấp lại giấy phép lái xe do bị mất hoặc hết hạn sử dụng.
" alt=""/>Phụ nữ nên học bằng lái ôtô B1 hay B2?Sáng nào cũng vậy, cứ 3 giờ sáng, chị Lành cùng chiếc xe của mình chở gần 1 tạ rau củ quả từ nhà vượt hơn 20 km ra chợ Phùng Khoang, đều như vắt chanh.
Chị Lành cho biết, chiếc xe đã trên 20 năm tuổi và đã xuống cấp, xộc xệch nhiều, tuy vậy chị cũng rất ít khi đem đi sửa chữa, bảo dưỡng.
“Xe cũ nên có khói đen xì, mùi khét. Nhiều người cũng bảo nên đổi xe, thế nhưng tôi chủ yếu đi vào ban đêm, đường vắng nên kệ, xe vẫn chạy tốt là được.”, chị Lành chia sẻ với VietNamNet.
Đã sở hữu một chiếc Honda Wave khá mới nhưng anh Trần Văn Tùng (32 tuổi, quê Nam Định) cho biết, anh vẫn sử dụng chiếc Honda Dream cũ đời 1992 để chở sắt thép, vật liệu xây dựng cho một số đại lý tại quận Hà Đông, Hà Nội.
“Khi nào đi chơi, về quê thì tôi dùng chiếc Wave mới. Còn đi làm thì dùng xe cũ rẻ tiền cho tiện, có vứt lăn lóc không sợ bị lấy trộm. Bao giờ thành phố cấm xe cũ thì lại tính tiếp”, anh Tùng nói.
Theo tìm hiểu, những “đồng nghiệp” của chị Lành, anh Tùng cũng thường sử dụng những dòng xe máy cũ như vậy để mưu sinh. Trong đó, những chiếc xe thông dụng nhất là Sym Star, Angel; Honda Dream, Wave, Cub; Loncin; Lifan;… đều đã được sử dụng trên dưới 20 năm, thậm chí có chiếc đã 30 năm.
Hầu hết các xe máy cũ này không còn giữ được hình dạng ban đầu, được bỏ yếm, chế thêm giá chở hàng, chân chống phụ, khung sắt,... và nhiều trong số đó nhả khói mù mịt khi ra đường.
![]() |
Với đặc thù về giao thông, xe máy vẫn là phương tiện được người dân sử dụng nhiều nhất tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP. HCM. |
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội, xe máy đang là phương tiện giao thông chủ yếu tại Việt Nam, chiếm khoảng trên 80%. Riêng TP. Hà Nội hiện có khoảng 5,7 triệu xe máy, trong đó có khoảng 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước năm 2000, chiếm trên 40%.
Thông tin từ tọa đàm "Báo động về ô nhiễm không khí tại Việt Nam" tổ chức tại TP. HCM vào ngày 19/4/2019 cho biết, lượng xe máy là 8,1 chiếc, trong đó cũng có xấp xỉ 40% là xe máy trên 20 năm tuổi.
Chưa kể, tại những thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM luôn có một số lượng đông đảo xe máy ngoại tỉnh thường xuyên tham gia giao thông.
Khí thải từ các phương tiện giao thông mà chủ yếu là xe máy chứa rất nhiều loại khí độc hại như CO, HC, Nox,…ảnh hưởng đến chất lượng không khí và là một trong các nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người.
Kết quả nghiên cứu về phát thải từng nguồn gây ô nhiễm không khí của Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐH Quốc gia TP. HCM) được công bố năm 2019 cho thấy, khí thải từ xe máy phát thải 29% Nox; 65,4% NMVOC; 90% khí CO và 37,7% bụi.
Cũng tại buổi tọa đàm: "Báo động về ô nhiễm không khí tại Việt Nam" trên, PGS.TS. Hồ Quốc Bằng - Trưởng phòng Ô nhiễm không khí - Viện Môi trường và Tài nguyên đã công bố một loạt nghiên cứu, đồng thời khẳng định: “ Xe gắn máy là phương tiện phát sinh khí thải gây ô nhiễm không khí nhiều nhất”.
![]() |
Kết quả nghiên cứu vào năm 2019 của Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) |
Cần có sự kiểm soát, thay thế xe cũ
Nhằm hạn chế phát thải các khí độc hại gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn, góp phần bảo vệ môi trường, ngay từ năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01/9/2011 về việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
Lộ trình cụ thể được quy định tại Điều 4 của Quyết định 49/2011/QĐ-TTg nêu rõ, các loại xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 3 từ ngày 01/01/2017.
Năm 2019, tại Thông báo số 273/TB-VPCP, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo UBND TP. Hà Nội, TP. HCM và các đô thị trực thuộc trung ương nghiên cứu thí điểm kiểm tra khí thải và kiểm định an toàn kỹ thuật đối với mô tô, xe máy.
Như vậy, việc kiểm soát khí thải mô tô, xe máy đã và đang được Chính phủ và các địa phương thực hiện. Mới đây, UBND TP. Hà Nội đã chính thức giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan thống nhất đề xuất chương trình “Nghiên cứu thí điểm đo kiểm khí thải và hỗ trợ đổi xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn Thành phố".
Nếu chương trình trên được triển khai, Hà Nội sẽ là thành phố đầu tiên tiến hành đo kiểm khí thải xe máy rộng rãi, hơn nữa còn hỗ trợ người dân trong việc đổi xe máy cũ sang xe máy mới tới 4 triệu đồng. Ước có 5000 xe được hỗ trợ trong quý IV năm nay.
Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, chương trình trên đang được đơn vị này thống nhất và sẽ có đề xuất chính thức với UBND TP. Hà Nội trước 15/9 tới. Nếu được chấp thuận sẽ triển khai ngay trong tháng 9.
![]() |
Từ cuối tháng 9, những chiếc xe cũ có thể được các nhà sản xuất thu lại để xử lý. Thay vào đó, người dân được hưởng hỗ trợ để sở hữu một chiếc xe mới. |
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS. Từ Sỹ Sùa – Giảng viên cao cấp trường ĐH Giao thông Vận tải cho rằng, nếu được thực hiện, đây sẽ là chủ trương tốt hướng tới việc góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí từ các phương tiện giao thông, cụ thể là xe máy cũ.
“Hiện nay, đa số những người sử dụng xe máy cũ để đi lại, chuyên chở là những người có thu nhập thấp. Chương trình này này không chỉ hướng đến việc cải thiện môi trường mà còn hướng sự ưu tiên đến một số đối tượng cần được quan tâm trong xã hội”.
Tuy nhiên, GS.TS. Sùa cũng nhận định, so với số lượng khổng lồ là gần 6 triệu xe máy hàng ngày xả thải ra không khí thì số lượng xe được đổi đổi của chương trình thực sự là “không thấm vào đâu”.
Vị chuyên gia giao thông này cho rằng, việc đổi xe máy sang xe máy về bản chất vẫn là sử dụng động cơ đốt trong, cùng một tác nhân xả thải ra không khí. Những chiếc xe theo thời gian cũ đi sẽ vẫn có hại cho môi trường, do đó cần tính toán dài hơi hơn.
“Thay vì hỗ trợ người dân đổi từ xe máy cũ sang xe máy mới, Thành phố có thể chỉ đạo các đơn vị tổ chức ưu tiên đổi sang những dòng xe thân thiện với môi trường hơn như xe điện”, GS.TS. Từ Sỹ Sùa gợi ý.
Hoàng Hiệp
Bạn có đồng tình với đề xuất hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe máy mới như trên? Hãy bình luận dưới bài viết này. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những chiếc xe máy cũ trên 18 năm tuổi tại Hà Nội nếu không đạt tiêu chuẩn về khí thải có thể được hỗ trợ bằng một khoản tiền để đổi sang xe mới.
" alt=""/>Đổi xe máy cũ lấy xe mới có giảm được ô nhiễm không khí?![]() |
NSND Công Lý vào vai ông Tuấn bố nuôi Nam (Phương Oanh) phim "Hương vị tình thân". |
Nói về vai diễn ông Tuấn, NSND Công Lý chia sẻ: "Vào vai ông Tuấn tôi cảm thấy thoải mái hơn ông Vụ rất nhiều. Tôi có thể mặc bất cứ thứ gì và ngồi đâu cũng được, chứ không cần tốn hàng tiếng đồng hồ để hóa trang và chuẩn bị phục trang như trong phim Hướng dương ngược nắng. Mặc dù ông Vụ được mặc đẹp hơn nhưng ông Tuấn mới đúng là hình ảnh khiến tôi dễ chịu nhất".
Khi chia sẻ về việc ông Tuấn chỉ là một vai nhỏ, lướt qua trong mạch chuyện của phim, NSND Công Lý trải lòng: "Thực ra tôi không quan trọng vai ngắn hay vai dài. Tôi vẫn nhận lời tham gia Hương vị tình thân bởi tôi thấy đây là một nhân vật rất thú vị. Tôi vẫn nói đây là vai quần chúng có thoại nhưng nếu làm tốt thì chắc chắn ông Tuấn sẽ để lại dấu ấn nhất định trong lòng khán giả. Và tôi tin đây sẽ là một bộ phim tình thân có hương vị".
Anh nổi tiếng với vai cô Đẩu trong Táo quân hàng năm.
Trước khi là ông Tuấn, NSND Công Lý đã quá nổi tiếng với khán giả. Ở tuổi 48, anh như "con tằm nhả tơ" qua nhiều tác phẩm từ sân khấu đến phim truyền hình. Đặc biệt trong thời gian qua, sự nghiệp của NSND Công Lý càng thăng hoa với những bộ phim hot được phát sóng giờ vàng: Khi đàn ông góa vợ bật khóc, Gió làng Kình, Bão qua làng, Chiều ngang qua phố cũ, Những cô gái trong thành phố, Tình khúc bạch dương, Hoa hồng trên ngực trái...Ngoài vai trò diễn viên, "cô Đẩu" còn ở trong kíp đạo diễn. Sự say nghề, nhiệt huyết bất chấp tuổi tác của anh khiến đồng nghiệp lẫn học trò nể phục.
Có một sự nghiệp ghi dấu ấn trong lòng khán giả nhưng Công Lý không có một đời tư bình yên. Nếu Nam Tào - Xuân Bắc có một gia đình hạnh phúc viên mãn trọn vẹn thì NSND Công Lý phải làm đám cưới đến lần thứ 3. Trên sân khấu, anh thể hiện sự hoạt ngôn lanh lẹ nhưng bên ngoài cuộc sống Công Lý cực kỳ thâm trầm ít nói. Đặc biệt, chuyện đời tư anh ít khi trực tiếp chia sẻ với phóng viên.
NSND Công Lý ở tuổi 48.
Chính điều này khiến NSND Công Lý bén duyên với người vợ hiện tại. Như một cái duyên, NSND Công Lý khó tính mấy vẫn gặp vợ để trả lời phỏng vấn. Và sau 5 năm hẹn hò, ngày 2/1 vừa qua họ đã quyết định có một cái kết đẹp bằng đám cưới sang trọng ở Hà Nội. Ngày hôm ấy, Ngọc Hà Lê - người vợ thứ ba của Công Lý xúc động trong niềm hạnh phúc mới có được. "Cô Đẩu" cũng không giấu nổi niềm vui khi một lần nữa được sống lại cảm xúc yêu thương ở tuổi U50.
Đối với những ai thân thiết với cặp đôi này mới thấy rõ sự tốt đẹp lên từng ngày của họ trong thời gian bên nhau. Đặc biệt là NSND Công Lý, từ một diễn viên không chú ý về mặt ngoại hình, giờ đây anh chỉn chu hơn ở vẻ bề ngoài, những bộ vest lịch lãm đã xuất hiện nhiều hơn khi nam nghệ sĩ đi sự kiện, họp báo, ra mắt phim. "Cô Đẩu" cũng có những bước tiến trong nghề và cũng có hình ảnh đẹp hơn trên truyền thông. Ngọc Hà được tin là góp phần không nhỏ vào những thay đổi ấy.
Không chỉ vậy, việc yêu và cưới Ngọc Hà Lê của anh cũng nhận được sự ủng hộ của gia đình. Yêu bạn gái chân thành trong các mối quan hệ nên NSND Công Lý giữ được tình cảm bạn bè với vợ cũ. Họ chung tay chăm sóc và chia sẻ yêu thương với những người con chung.
NSND Công Lý và vợ trẻ.
NSND Công Lý trải lòng: "Sau đổ vỡ, tôi và hai vợ cũ vẫn có thể ngồi cùng nhau ăn uống với các con, rất vui vẻ. Điều đó cũng khiến tôi cảm thấy ấm lòng và không bị nặng nề những câu chuyện của quá khứ. Sự nghiệp thỏa mãn, cuộc sống nếu có thế này, thế kia, âu cũng là số phận của mỗi người".
Hiện tại, sau khi kết hôn, NSND Công Lý vẫn thỏa sức với công việc của anh. Hậu phương đằng sau anh có vợ trẻ kém 15 tuổi luôn cố gắng lo cho anh từ ngoại hình đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Nhiều bạn bè hay trêu ở tuổi U50, Công Lý không già đi mà còn "lão hóa ngược" nhờ lấy vợ trẻ.
Gần đây, NSND Công Lý đã xảy ra biến cố về sức khỏe. Theo quản lý của nam nghệ sĩ tuổi Sửu chia sẻ, anh bị ngã và hiện đang dưỡng thương. Phía gia đình NSND Công Lý cũng phủ nhận anh bị đột quỵnhư tin đồn trên mạng xã hội.
Theo GĐXH
Vì ra tay giải quyết rắc rối cho Diệp mà Long lại có cơ hội gần gũi với Nam trong 'Hương vị tình thân' tập 87.
Xuân Hinh dành thời gian quây quần gia đình, quét dọn nhà cửa trong những ngày giãn cách. Hình ảnh không gian sống với nội thất toàn gỗ quý của anh được hé lộ khiến nhiều người chú ý.
" alt=""/>NSND Công Lý