- Arsenal vừa nhảy vào cuộc đua giành chữ ký James Rodriguez với MU,ểnnhượngtốbảng xếp Rooney chưa tìm được bến đỗ mới vì đòi lương quá cao... là những tin mới nhất trong bản tin tối 8-6.
- Arsenal vừa nhảy vào cuộc đua giành chữ ký James Rodriguez với MU,ểnnhượngtốbảng xếp Rooney chưa tìm được bến đỗ mới vì đòi lương quá cao... là những tin mới nhất trong bản tin tối 8-6.
Luật Giá 2012 quy định tại Điều 10. Hành vi bị cấm trong lĩnh vực giá
2. Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
a) Bịa đặt, loan tin, đưa tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá hàng hóa, dịch vụ;
c) Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường khác; lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý;
Nếu cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh lợi dụng tình hình dịch bệnh để bán hàng hóa với giá bất hợp lý có thể sẽ bị xử phạt.
Về hình thức xử phạt hành chính đối với hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh để định giá mua giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý.
Theo quy định tại Nghị Định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn tại Điều 17. Hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường, lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường khác, lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
Mức phạt tiền từ 20 triệu đến 30 triệu đồng và biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
Về xử lý hình sự nếu hành vi có yếu tố cấu thành tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá thì có thể xử lý hình sự theo Điều 196. Tội đầu cơ
1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
- Quốc tế tăng báo động dịch Covid-19 vì số lượng ca nhiễm ngoài Trung Quốc đã tăng.
" alt=""/>Xử phạt nặng với hành vi tích trữ hàng hoá rồi bán giá đắt2. Bạn đọc Vũ Thị Minh Thủy thường trú số 9 Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhiều lần gửi đơn, mới nhất đề ngày 5/4/2020. Nội dung: BĐ Minh Thủy tiếp tục khiếu nại Văn bản số 848/TB-UBND ngày 24/7/2017 của UBND TP Hà Nội thông báo cho BĐ Minh Thủy về việc không thụ lý giải quyết tố cáo do “nội dung tố cáo trên không đủ điều kiện để thụ lý giải quyết”. BĐ Minh Thủy cũng khiếu nại một số văn bản của Thanh tra, Sở Xây dựng, Xí nghiệp QL và PT nhà quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội về việc quản lý, sử dụng nhà số 9 Hàng Trống. Đề nghị các cơ quan chức năng Thanh tra TP và CT TNHH Một thành viên Quản lý và phát triển nhà Hà Nội khẩn trương xem xét giải quyết vấn đề này như UBND TP đã giao tại Văn bản số 9643/VP-ĐT ngày 10/12/2018.
![]() |
Ảnh minh hoạ |
3. Bạn đọc Đặng Minh Hiếu cư dân P8. 33 (số 1, đường 2B) KDC 6B-Intresco, Phạm Hùng, Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh tiếp tục gửi đơn đề ngày 3/3/2020 phản ánh tình trạng “kéo dài giải quyết đơn thư về CSHT- ANTT” tại đây gần 10 năm qua! BĐ Minh Hiếu kiến nghị giải quyết triệt để 3 nội dung: 1/ Hoàn thành việc đầu tư toàn bộ các hạng mục CSHT như cam kết và luật định. 2/ Giải quyết việc gây mất ANTT từ các tổ chức và cá nhân có liên quan. 3/ Làm rõ và xử lý các tổ chức hay cá nhân liên quan đã tham gia phá hoại vườn cây-rau-trái nhà P8.33. Đề nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền TP. HCM nơi BĐ Minh Hiếu đồng gửi đơn này xem xét.
4. Bạn đọc Trần Văn Hải Giám đốc Công ty TNHH Thương mại vận tải Hải Anh gửi đơn phản ảnh người đại diện công ty TNHH MTV Hưng Nghiệp (đều ở TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) về việc sau khi ký kết hợp đồng kinh tế số 110/HĐKT/HA-HN ngày 01.07.2018 với nội dung Công ty Hải Anh cung cấp cho Công ty Hưng Nghiệp xi măng, sắt thép các loại theo quy cách, chủng loại, đơn giá, phương thức giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng thì mặc dù Công ty Hải Anh đã làm đúng trách nhiệm, giao hàng tổng trị giá hơn 3,9 tỷ nhưng công ty Hưng Nghiệp mới chỉ thanh toán 2,9 tỷ. Số còn lại có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Đặc biệt thời gian gần đây người đại diện không có mặt tại Hà Tĩnh để giải quyết, có dấu hiệu bỏ trốn. Xin chuyển đơn tố giác của bạn đọc đến Cơ quan CSĐT - Công an tỉnh Hà Tĩnh xác minh, làm rõ.
5. BĐ là người dân thôn Trung, xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gửi đơn kêu cứu, phản ánh việc "hệ thống mương chính có tên gọi là mương Năm Chín... phục vụ sản xuất nông nghiệp cho 3 thôn là thôn Văn Minh, thôn Phương Hưng và thôn Trung" có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất. Tuy nhiên ông N.T.B, Chủ tịch hội đồng quản trị hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Q.T đã "ngang nhiên đào phá bờ mương Năm Chín này để lấy đất đem bán". Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến con đường sản xuất của người dân thôn Trung, gây khó khăn khiến người dân vừa mất đường đi lại, vừa thiệt hại khi "mất nước đổ ải (vì bờ thấp nước tràn qua chảy xuống mương Năm Chín)". Người dân thôn Trung khẩn thiết xin cơ quan chức năng có thẩm quyền sớm vào cuộc giải quyết, xử lý.
6. Bạn đọc Pham Van Chung (email [email protected]) gửi nhiều bài viết đóng góp ý kiến. Cụ thể các bài: "Nên tặng tiền mặt cho người dân; Có biện pháp xử lý khẩu trang y tế đã qua sử dụng; Thông tin kịp thời, minh bạch các công trình, dự án; Triển khai các biện pháp đồng bộ để nâng cao đời sống nông dân". Bạn đọc Đỗ Văn Nhân (email [email protected]) đóng góp ý kiến "Siết chặt việc kê khai, nộp thuế kinh doanh qua mạng; Nộp phạt trên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ góp phần giảm thiểu các chi phí hành chính và ngăn ngừa tiêu cực" cùng một số bài viết khác. Xin trân trọng cảm ơn các bạn đọc và mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác.
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 3/2020Việc ông Shtayyeh xin từ chức hiện vẫn cần sự chấp thấp thuận của ông Abbas. Tổng thống có thể yêu cầu ông Shtayyeh tiếp tục giữ chức thủ tướng tạm quyền cho đến khi chính thức chỉ định người thay thế.
Trong một tuyên bố gửi nội các, ông Shtayyeh, một chuyên gia kinh tế nhậm chức thủ tướng vào năm 2019, cho biết sau 5 tháng xung đột ác liệt, giai đoạn tiếp theo sẽ "đòi hỏi những thỏa thuận chính trị và chính phủ mới, có tính đến thực tế đang nổi lên ở Dải Gaza cũng như các cuộc đàm phán đoàn kết dân tộc và nhu cầu cấp thiết về sự đồng thuận giữa các phe phái Palestine".
Ông Shtayyeh cũng cho rằng, giai đoạn tiếp theo sẽ yêu cầu "mở rộng quyền lực của PA đối với toàn bộ vùng đất, Palestine".
PA, chính thể được thành lập cách đây 30 năm theo hiệp định hòa bình tạm thời ở Oslo, hiện chỉ có quyền quản lý hạn chế đối với các khu vực ở Bờ Tây bị Israel chiếm đóng và đã mất quyền lực ở Dải Gaza sau cuộc cạnh tranh với Hamas năm 2007.
Đảng Fatah của ông Abbas, phe đang kiểm soát PA, và Hamas đã nỗ lực đạt thỏa thuận về một chính phủ đoàn kết và dự kiến sẽ gặp nhau tại Moscow, Nga vào ngày 28/2. Một quan chức cấp cao Hamas tiết lộ, việc này phải đi kèm với một thỏa thuận rộng hơn về quyền quản lý đối với người Palestine.