Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước được kỳ vọng sẽ tăng cường an ninh, giảm thiểu rủi ro cho người dùng và hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, trước khi các biện pháp này được triển khai đồng bộ và hiệu quả, các đối tượng lừa đảo có thể lợi dụng giai đoạn chuyển giao để tấn công, khai thác những điểm yếu còn tồn tại.
Trong bối cảnh đó, chuyên gia của dự án Chống lừa đảo khuyến nghị, người dùng nên thường xuyên cập nhật kiến thức về an toàn thông tin từ các nguồn tin cậy như website tinnhiemmang.vn, khonggianmang.vn và dauhieuluadao.com để tự bảo vệ bản thân trên không gian mạng.
Các doanh nghiệp và tổ chức cũng được đề xuất tăng cường các biện pháp bảo mật, đào tạo nhân viên về các kỹ năng phòng chống lừa đảo, và thiết lập các quy trình ứng phó nhanh chóng khi có sự cố xảy ra.
Theo ông Nguyễn Đăng Khoa, Trưởng phòng Sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo của Viettel Cybersecurity, ngân hàng là khối ngành có mức độ trưởng thành về CNTT cao nhất bởi họ hoạt động trong lĩnh vực tài chính, với bộ máy lớn, quy trình và nhân sự chuyên nghiệp. Tuy vậy, rủi ro về an toàn thông tin là luôn tồn tại. Việc có mức độ trưởng thành cao không đồng nghĩa các rủi ro bảo mật và vấn đề gian lận không xảy ra.
Chia sẻ về câu chuyện xác thực sinh trắc học khi giao dịch chuyển khoản, ông Lê Đăng Ngọc, Phó Giám đốc phụ trách Khối nền tảng trí tuệ nhân tạo Viettel AI cho hay, các ngân hàng là nhóm doanh nghiệp chuyển đổi số tích cực nhất, tuy nhiên, họ cũng phải đối mặt với một số vấn đề.
Nhiều ngân hàng sở hữu đội ngũ lớn về CNTT để phát triển các công cụ công nghệ. Các sản phẩm này chỉ sử dụng nội bộ trong phạm vi hoạt động của một ngân hàng nên ít được cập nhật các chứng chỉ bảo mật so với sản phẩm các công ty bảo mật.
Bên cạnh đó, việc một số ngân hàng sử dụng dịch vụ của các đối tác không chuyên nghiệp cũng khiến hệ thống bị lộ điểm yếu. Điều này dẫn đến tình trạng hệ thống xác thực bị qua mặt khi người dùng thử sử dụng một vài hình thức giả mạo để quét khuôn mặt.
“Có trường hợp người dùng chỉ dùng ảnh trên một chiếc điện thoại có tần số quét cao, khoảng 120Hz là đã “pass” (vượt) qua việc xác thực khuôn mặt”, ông Ngọc nêu dẫn chứng.
Theo Phó Giám đốc Viettel AI, để tăng cường bảo mật trong xác thực, có ngân hàng có thể thuê đội ngũ chuyên gia tư vấn trong ngắn hạn. Nhưng về dài hạn, các ngân hàng nên sử dụng dịch vụ eKYC của các đơn vị uy tín, chuyên nghiệp.
Với người dùng, ông Ngọc cho rằng, bên cạnh xác thực sinh trắc học, vẫn cần sử dụng các biện pháp bảo mật đa yếu tố khi sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Trước đó, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện clip được cho là trích từ camera giám sát của Cơ sở Mầm non Hoa Trạng Nguyên (thị trấn Tiên Lãng, huyện Tiên Lãng). Hình ảnh trong clip cho thấy các cháu bé đang chơi đồ chơi dưới sàn, một bé nghịch đồ chơi trên giá, cô giáo lại gần cháu. Ngay sau đó, cháu bé khóc và được cô đưa ra chỗ khác.
Tài khoản Facebook đăng tải clip này cho rằng cô giáo đã dùng dây chun bắn vào trẻ, khiến cháu bé đau và khóc.
![]() |
Cơ sở Mầm non tư thục Hoa Trạng Nguyên |
Ngay sau khi nhận được phản ánh, UBND huyện Tiên Lãng đã có văn bản chỉ đạo Phòng GD-ĐT xác minh làm rõ.
Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT huyện Tiên Lãng, Cơ sở Mầm non tư thục Hoa Trạng Nguyên có địa chỉ ở Khu 3, thị trấn Tiên Lãng do bà Nguyễn Thị Thu Thủy làm chủ. Người đăng thông tin lên mạng xã hội là cô của cháu T.Đ.K., học lớp nhà trẻ (độ tuổi từ 24-36 tháng). Lớp cháu K. do 2 cô Đ.T.B. và V.T.H. phụ trách.
Sự việc xảy ra vào ngày 20/6, cháu K. không chơi cùng mà tranh giành đồ chơi với bạn rồi khóc. Sau đó, cháu bé đến nghịch đồ chơi trên giá. Vì thế, cô B. gọi cháu lại gần để dỗ chứ không có việc dùng dây chun bắn vào K như phụ huynh nghĩ.
Hiện tại, 2 cô giáo của lớp học này đã phải tạm dừng công tác để viết kiểm điểm vì thiếu sát sao trong lúc trông trẻ.
Hoài Anh
Một phụ huynh của học sinh khối lớp 4 tuổi ở Hà Tĩnh trong lúc lao động tại trường mầm non bị vật liệu rơi trúng đầu phải nhập viện trong tình trạng chấn thương nặng.
" alt=""/>Hải Phòng phủ nhận việc cô giáo dùng dây chun bắn vào trẻ mầm nonSát hồ Thành Công - nơi đang được đề xuất lấp 1ha để xây khu đô thị tái định cư là nơi có nhiều khu tập thể lâu năm.
(Ảnh Google map)
Trong 42 khu tập thể cũ nguy hiểm ở 5 quận, huyện, thì có 39 tòa nhà nguy hiểm ở mức độ C, 1 tòa nhà nguy hiểm ở mức độ B, 2 tòa nhà nguy hiểm ở mức độ D cần phải di dân gấp.
Nằm trong danh sách danh sách 42 nhà tập thể cũ xuống cấp gây nguy hiểm phải di dời khẩn cấp do UBND thành phố Hà Nội đã công bố vào năm 2016, tòa nhà G6A, tập thể Thành Công (Ba Đình, Hà Nội) bị đánh giá là 1 trong 2 khu tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội.
Khu nhà G6A, nằm trên mặt đường Nguyên Hồng, phường Thành Công được đưa vào sử dụng từ năm 1987. Một vài chỗ của tòa nhà đã bị nghiêng, tạo thành khe hở chữ V.
UBND phường Thành Công đã phải gắn biển thông báo ở đơn nguyên 1 và 2, yêu cầu các hộ dân không cơi nới trái phép và chủ động tháo dỡ để tòa nhà bảo đảm khả năng chịu lực.
Phía trong tòa nhà là cảnh cũ kỹ, u tối...
...những lớp tường bong tróc, nham nhở lớp gạch.
Nhiều vị trí là dầm của tòa nhà bị lở phần bê tông, lộ rõ cốt thép bị han rỉ.
Sau 30 năm sử dụng, khu nhà nằm trong diện nguy hiểm cấp D (mức độ nguy hiểm cao nhất theo tiêu chuẩn xây dựng), là 1 trong 2 chung cư nguy hiểm nhất Thủ đô.
Bức tường để ô thoáng cầu thang có dấu hiệu nứt rời...
Phía bên ngoài, hầu như căn nhà nào cũng cơi nới thêm "chuồng cọp".
Tình trạng cả tòa nhà xuống cấp đã khiến nhiều người sống tại đây luôn bất an, lo lắng cho tính mạng của bản thân và gia đình.
Trong danh sách 42 khu nhà tập thể cũ nguy hiểm, quận Ba Đình có 13 cái tên (11 khu nhà nguy hiểm mức C, 2 khu nhà nguy hiểm mức D), quận Hoàn Kiếm (1 mức C), quận Đống Đa (12 mức C), quận Thanh Xuân (11 mức C), khu vực Đông Anh (4), và quận Đống Đa ( 1 mức B). |
TheoVOV
" alt=""/>Tập thể Thành Công: Cận cảnh khu nhà tập thể nguy hiểm nhất thủ đô