Thua lỗ, hoạt động cầm chừngHãng phim truyện Việt Nam bắt đầu quá trình cổ phần hóa từ năm 2014, dự kiến hoàn thành vào năm nhưng tới 2016 hãng mới tìm được cổ đông chiến lược là Tổng công ty Vận tải thủy (Vivaso).
Tuy nhiên, khác với viễn cảnh do nhà đầu tư đã nêu, sau gần 10 năm cổ phần hóa, Hãng phim truyện Việt Nam ngày càng xuống cấp, cơ sở vật chất cũ kỹ, nhiều bộ phim nhựa bị hỏng, không có phim mới được sản xuất.
Tình trạng này kéo dài bởi những mâu thuẫn dai dẳng, khó giải quyết giữa nghệ sĩ hãng phim và Vivaso. Mâu thuẫn bắt đầu từ tháng 6/2017, sau khi Vivaso hoàn thành quá trình mua lại hãng phim. Cụ thể, với 32,5 tỷ đồng, Vivaso đã giành 65% tổng giá trị doanh nghiệp và trở thành cổ đông chiến lược.
 |
Hàng trăm bộ phim nhựa được lưu trữ tại Hãng phim truyện Việt Nam bị mốc, hỏng. |
Mâu thuẫn bùng nổ chỉ sau 2 tháng Vivaso chính thức trở thành chủ mới của hãng phim. Theo đó Vivaso không trả lương cho những người không đến làm việc, tiến hành quy hoạch lại các phòng ban tại hãng phim, đóng cửa lối đi chính và khuyến khích các nghệ sĩ đi bán phở, lái xe ôm để kiếm thêm thu nhập...
Một thời hoàng kim
Hãng phim truyện Việt Nam được thành lập năm 1953, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL). Lịch sử tồn tại của hãng gắn liền với dòng phim cách mạng và nghệ thuật, với các tác phẩm như Chung một dòng sông, Vĩtuyến 17 ngày và đêm, Nổi gió, Chị Tư Hậu, Sao tháng Tám, Em bé Hà Nội, Vợ chồng A Phủ...Trong hơn 70 năm qua, Hãng sản xuất hơn 400 bộ phim điện ảnh, truyền hình, tài liệu. Nhiều tác phẩm gặt hái giải Vàng ở các Liên hoan phim Việt Nam, nhiều giải thưởng quốc tế.
"Không phải chỉ chuyện giá quá rẻ với hàng nghìn mét đất và các cơ sở vật chất, giá trị hàng trăm bộ phim của hãng rơi vào tay Vivaso - một công ty không liên quan đến điện ảnh. Thảm cảnh của hãng phim mà chúng ta thấy ngày hôm nay là kết quả sai lầm của cổ phần hóa", đạo diễn Đức Việt nói.
Ông chia sẻ với Tiền Phongrằng để bảo vệ hãng phim, bảo vệ cái nôi của điện ảnh cách mạng ông và nhiều đồng nghiệp không ngồi im.
"Chúng tôi đứng lên đấu tranh quyết liệt và đã được Chính phủ công nhận là cổ phần hóa sai và đã bắt Vivaso thoái vốn. Đã hơn vài năm rồi việc thoái vốn của Vivaso không thấy đâu. Chúng tôi gửi văn bản kiến nghị đi các cơ quan có thẩm quyền giải quyết cũng không được", đạo diễn Đức Việt nói.
Thực tế trong những năm đầu tiên, việc cổ phần hóa được các nghệ sĩ kỳ vọng vực lại hãng phim trong bối cảnh hãng phim nợ và lỗ trong suốt 20 năm, chưa thanh toán tiền thuê đất 21 tỷ đồng. Phim cuối cùng của Hãng phim truyện Việt Nam là Cuộc đời của Yếndo Đinh Tuấn Vũ đạo diễn vào năm 2016. Phim được hoàn thành cách đây 8 năm. Kể từ đó, hãng phim gần như “đóng băng”, không có dự án nào được sản xuất.
Nhiều chỉ đạo nhưng vẫn vướng mắc
Đứng trước những mâu thuẫn của nghệ sĩ và Vivaso, các nhà quản lý đưa ra nhiều văn bản chỉ đạo nhưng tình trạng này gần như không thay đổi. Năm 2018, Thanh tra Chính phủ kết luận việc cổ phần hóa có nhiều sai phạm, trong đó có việc cho thuê văn phòng, thuê đất trái thẩm quyền, vi phạm quản lý tài sản, kinh doanh lỗ liên tiếp.
Đến tháng 9/2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) có công văn số 3320/BVHTTDL-KHTC báo cáo Thủ tướng về việc thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Tháng 2/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà có công văn yêu cầu Bộ VHTTDL chuẩn bị báo cáo nội dung liên quan việc cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
 |
Hãng phim truyện Việt Nam hoang tàn, đổ nát, không đủ điều kiện để sản xuất, lưu trữ các bộ phim nhựa. |
Tháng 4/2023, Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành quyết định thành lập Tổ kiểm tra, nhằm kiểm tra ngay việc thực hiện Kết luận thanh tra về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam và thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ về các nội dung liên quan.
Phương hướng giải quyết dứt điểm chuyện này gần như không có, trong khi đó, cơ sở vật chất của hãng phim ngày càng xuống cấp, phần lớn phim nhựa được lưu trữ đã hỏng, trở thành những đống nhựa bết dính. Huy chương, giải thưởng trong phòng truyền thống cũng phủ bụi, bạc màu do không được bảo quản, vệ sinh đúng cách.
" alt=""/>Tình trạng của Hãng phim truyện Việt Nam trước khi Chủ tịch bị hoãn xuất cảnh
Văn bản này nêu rõ, qua giám sát việc triển khai thực hiện Luật Giáo dục Đại học, Thường trực Ủy ban nhận được phản ánh, kiến nghị của một số cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) về việc cấp bằng kỹ sư đối với các khóa học đã tuyển sinh trước khi Luật số 34 (Luật Giáo dục Đại học sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019.Theo đó, hiện một số cơ sở GDĐH băn khoăn về Thông tư 27/2019 của Bộ GD-ĐT, trong đó quy định nội dung ghi trên văn bằng và phụ lục văn bằng GDĐH chưa rõ. Có cơ sở GDĐH nhận được chỉ đạo từ Bộ GD-ĐT là từ ngày 1/3/2020 cấp bằng cử nhân cho người tốt nghiệp các chương trình đào tạo trình độ ĐH có khối lượng học tập dưới 150 tín chỉ. Việc này áp dụng chung cho tất cả các chương trình đào tạo kỹ sư, kể cả các chương trình đào tạo đã tuyển sinh trước ngày Luật số 34, Nghị định 99 có hiệu lực thi hành.  | Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Thường trực Ủy ban nhận thấy Luật số 34 có quy định về hệ thống văn bằng GDĐH gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương. Luật này giao trách nhiệm cho Chính phủ ban hành hệ thống văn bằng GDĐH, quy định văn bằng, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù và không có quy định chuyển tiếp hoặc hồi tố về nội dung này. Do vậy, nội dung văn bản hướng dẫn thi hành cũng như văn bản chỉ đạo điều hành của cơ quan có thẩm quyền cũng không được vi phạm vào nguyên tắc không hồi tố. Nhưng Điều 152 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Chỉ trong trường hợp cần thiết để đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Trung ương mới được quy định hiệu lực trở về trước”. Đồng thời, luật cũng nghiêm cấm việc quy định hiệu lực trở về trước với các trường hợp: Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; Và quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn. Vì vậy, đối với trường hợp cơ sở GDĐH đã thực hiện tuyển sinh và đào tạo theo chương trình đào tạo cũ trước khi Luật số 34 có hiệu lực thi hành thì vẫn được tiếp tục thực hiện đào tạo, cấp văn bằng tốt nghiệp theo quy định cũ. Các trường hợp tuyển sinh, tổ chức đào tạo sau ngày Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2019 phải thực hiện theo quy định mới. Do đó, Thường trực Ủy ban đề nghị Bộ GD-ĐT có văn bản báo cáo, trong đó thể hiện rõ quan điểm của Bộ về nội dung này. Đồng thời, Bộ GD-ĐT có hướng dẫn cụ thể và thống nhất trong toàn hệ thống về việc cấp bằng trình độ tương đương và nội dung chính ghi trên văn bằng tốt nghiệp các trình độ đào tạo chuyên sâu, đặc thù, trình độ tương đương đối với các trường hợp đã tuyển sinh và đào tạo trước thời điểm Luật số 34 có hiệu lực thi hành, đảm bảo đúng quy định pháp luật và quyền lợi sinh viên. Thanh Hùng  Hơn 255 nghìn thí sinh từ bỏ 'cuộc đua' đại học, cao đẳngNăm 2020, cả nước có hơn 895 nghìn thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó có hơn 640 nghìn em đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ. " alt=""/>Uỷ ban Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục xem lại việc cấp bằng cử nhân thay kỹ sư
 - Mỗi lần đến với ngôi nhà trọ ẩm thấp cạnh hồ Hoàng Cầu tôi đều đón nhận tình cảm chân tình của mấy chục con người từ Thanh Hóa ra đây bán hàng rong. Sống trong vất vả, họ càng khát khao con cái học giỏi để thoát nghèo.NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁNH CỬA ĐẠI HỌC Ước mơ đẹp ở 'ngõ xe ôm vui vẻ' giữa thủ đô" alt=""/>Khát vọng đại học của những người mẹ ở 'xóm rổ rá'
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm bang xep hang v lich 2024
-
|
|