Nới lỏng quy định lập website thương mại điện tử tại Việt Nam
2025-05-01 17:51:27 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:159lượt xem
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định mới sửa đổi một số điều trong Nghị định về thương mại điện tử (TMĐT) trong đó nới lỏng nhiều quy định trong việc lập website TMĐT tại Việt Nam so với quy định cũ. Với quy định mới,ớilỏngquyđịnhlậpwebsitethươngmạiđiệntửtạiViệlịch vòng loại wc các thương nhân, tổ chức, cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân có quyền được thiết lập website thương mại điện tử mà không cần phải có website với tên miền hợp lệ hay không cần có chức năng, nhiệm vụ phù hợp như quy định trước đây.
Cụ thể, trong quản lý website cung cấp dịch vụ TMĐT, Nghị định mới quy định bãi bỏ quy định “Có website với tên miền hợp lệ và tuân thủ các quy định về quản lý thông tin trên Internet" và điều kiện các tổ chức, cá nhân cần có chức năng, nhiệm vụ phù hợp hay phải có website với tên miền hợp lệ và tuân thủ các quy định về quản lý thông tin trên Internet mới được thành lập website TMĐT bán hàng. Theo đó, quy định điều kiện thiết lập website thương mại điện tử bán hàng tại Việt Nam là thương nhân, tổ chức cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân và đã thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website TMĐT bán hàng theo quy định.
Trong khi đó, trong điều kiện thiết lập website cung cấp dịch vụ TMĐT cũng được bãi bỏ điều kiện về cấu trúc, tính năng và các mục thông tin chủ yếu trên website cung cấp dịch vụ (trong đề án cung cấp dịch vụ).
Hai giải thưởng Nobel về văn học sẽ được trao ngày 10/10 tới để bù đắp cho việc thiếu vắng giải thưởng của năm 2018.
“Chúng ta từng tập trung quá nhiều vào giới văn chương Châu Âu và giờ đây cần phải nhìn rộng ra toàn thế giới. Trước đây, văn đàn cũng thường chứng kiến sự thắng thế của nam giới, nhưng giờ đây đã xuất hiện rất nhiều nữ nhà văn, nhà thơ xuất chúng, vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng giải thưởng và quá trình xét giải sau khi được củng cố sẽ bắt đầu mở rộng về lăng kính”, ông Ander Olsson, Chủ tịch ủy ban trao giải Nobel Văn học chia sẻ về tiêu chí chấm giải.
Trong thời điểm cận kề ngày trao giải, nữ nhà văn người Pháp Maryse Condé (82 tuổi), nữ nhà thơ - nhà văn người Canada - Margaret Atwood (79 tuổi), nữ nhà văn người Nga Lyudmila Ulitskaya (76 tuổi)… đang là những nhân vật được đề cập tới khá nhiều trước khi chủ nhân chính thức của giải thưởng được Viện hàn lâm Thụy Điển xướng tên.
Những cái tên khác hiện cũng đang được giới văn chương quốc tế nhắc tới như những ứng viên nặng ký tại giải năm nay còn có nhà văn người Hungary - László Krasznahorkai (65 tuổi), nữ nhà văn người Ba Lan Olga Tokarczuk (57 tuổi), nhà văn người Nhật Haruki Murakami (70 tuổi), hay nhà văn người Kenya - Ngugi wa Thiong’o (81 tuổi).
Jean-Claude Arnault (phải) - người bị cáo buộc quấy rối tình dục, khiến giải Nobel Văn học 2018 phải hoãn trao.
Năm ngoái, giải Nobel Văn học đã phải hoãn trao sau khi Viện Hàn lâm Thụy Điển - tổ chức chọn người đoạt giải - vướng tai tiếng liên quan tới một vụ bê bối tình dục. Jean-Claude Arnault - chồng của một thành viên trong Viện Hàn lâm - nhận những cáo buộc quấy rối tình dục. Arnault sau đó đã bị kết án về tội hiếp dâm và vào tù tháng 10/2018.
Thư ký thường trực của Viện Hàn lâm Thụy Điển, ông Anderson Olsson tuyên bố hoãn giải thưởng hồi tháng 3 năm ngoái, nói rằng tổ chức này cần tập trung vào việc khôi phục niềm tin của công chúng.
Sáu trong số 18 thành viên của Viện xin từ chức khiến Viện Hàn lâm có ít hơn 12 thành viên cần thiết để lựa chọn và công bố người chiến thắng.
Sau vụ bê bối, Quỹ Nobel chỉ trích Viện Hàn lâm vì đã nuôi dưỡng một nền văn hóa khép kín trong khoảng thời gian dài. Vì thế họ cho rằng, tiếng nói từ bên ngoài sẽ bổ sung những quan điểm mới có giá trị cho giải thưởng.
Năm 2018, một giải thưởng được coi là "Nobel thay thế" được thành lập và chỉ trao một lần nhằm lấp đầy khoảng trống sau khi Nobel Văn học chính thức bị hủy trong năm. Tác giả vùng Guadeloupean Maryse Condé đã giành giải này.
Tình Lê (Theo The Guardian)
Cả bầu trời hồi ức về Hà Nội qua những bức tranh ký hoạ
Cuốn sách Phố cổ Hà Nội - Kí hoạ và hồi ức có sự tham gia của gần 60 tác giả, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ chuyên và không chuyên để lưu giữ vẻ đẹp Hà Nội bằng tranh.