Sếp di động Huawei: Người gánh trách nhiệm “khó nhằn” nhất giới công nghệ
2025-04-26 20:16:58 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:264lượt xem
Trước thương chiến Mỹ - Trung,ếpdiđộngHuaweiNgườigánhtráchnhiệmkhónhằnnhấtgiớicôngnghệlich thi đấu c2 phần lớn giám đốc cấp cao của Huawei đều kín tiếng dù công ty đang là nhà sản xuất thiết bị viễn thông số 1 thế giới và đã đánh bại Apple trên thị trường smartphone. Tuy nhiên, Richard Yu– Giám đốc di động Huawei – là ngoại lệ.
Ông nổi tiếng với các phát ngôn khoa trương của mình, không che giấu tham vọng trở thành công ty thống lĩnh thị trường smartphone toàn cầu kể cả khi Huawei vẫn còn non xanh.
Richard Yu, CEO bộ phận tiêu dùng Huawei
Sinh năm 1969, ông Yu nhận bằng cử nhân của Đại học Tsinghua trước khi gia nhập Huawei năm 1993. Ông từng là giám đốc sản phẩm 3G, phó Chủ tịch mạng không dây, Chủ tịch dòng sản phẩm mạng không dây, Chủ tịch Huawei châu Âu, Giám đốc chiến lược và tiếp thị và hiện là CEO khối tiêu dùng. Bộ phận này bao gồm smartphone, laptop, thiết bị 5G. Ông là một trong ba chủ tịch xoay vòng của Huawei.
Trong nội bộ công ty, ông Yu thường được nhắc đến với chiến công khuynh đảo châu Âu năm 2004. Telfort, nhà mạng nhỏ nhất trong số các nhà mạng Hà Lan, muốn ra mắt mạng 3G nhưng bị hạn chế bởi các rào cản, chủ yếu là giá và đất đai cho trạm gốc. Họ đàm phán với Huawei, khi ấy chỉ hoạt động quy mô nhỏ tại châu Âu với vài nhân viên.
Huawei đang tuyệt vọng trong việc xâm nhập thị trường đã nảy sinh hành động. Ông Yu, người thời bấy giờ là phó Chủ tịch mạng không dây, hủy bỏ mọi cuộc gặp và làm việc cùng nhóm nhỏ tại châu Âu và kỹ sư tại Trung Quốc để tìm ra giải pháp. Trong vòng một tuần, họ đưa ra sáng kiến: trạm gốc có thể triển khai thành hai phần, lắp đặt trong không gian nhỏ và giá rẻ.
Telfort vô cùng ấn tượng. Trong vài tháng, hợp đồng thời hạn 10 năm trị giá 230 triệu EUR được ký, Huawei có tên trên bản đồ. Năm sau đó, công ty giành thắng lợi trước BT Group để trở thành nhà cung ứng cho Vodafone, một trong các nhà mạng lớn nhất thế giới.
Thành công của ông Yu tại châu Âu giúp ông có chỗ đứng trong ban giám đốc – nhóm 17 người có tiếng nói cuối cùng đến toàn bộ kinh doanh Huawei.
Huawei xác định smartphone là động cơ tăng trưởng tiếp theo vào năm 2011 và ông Yu được bổ nhiệm dẫn dắt bộ phận dù công ty mới chỉ là người chơi bé nhỏ trên thị trường đang bị các thương hiệu ngoại dẫn đầu. Khi đó, smartphone Trung Quốc chỉ được xem như các cỗ máy sao chép rẻ tiền của Samsung, Nokia và Apple. Thị phần điện thoại Huawei tại quê nhà chưa đầy 5%, phần lớn doanh thu đến từ việc nhà mạng bán thiết bị giá rẻ để người dùng ký hợp đồng dài hạn.
Ông Yu quyết định xáo trộn mọi thứ. Sau khi tiếp quản, ông dừng cung cấp thiết bị tùy biến giá rẻ cho nhà mạng Trung Quốc, nâng cấp thiết bị lên hàng trung cao cấp, từ bỏ phân khúc siêu bình dân không có lãi. Huawei cũng bắt đầu sử dụng chip HiSilicon và chip Balong tự sản xuất, mở một vài nền tảng thương mại điện tử, phát triển giao diện người dùng riêng, đặt ra mục tiêu làm ra phần cứng hàng đầu thế giới.
Không như các bộ phận quan trọng khác như mảng doanh nghiệp và nhà mạng, tập trung vào xây dựng mạng lưới, phát triển thành phố thông minh, bộ phận smartphone Huawei hướng đến người dùng cá nhân. Điều đó phần nào giúp ông Yu trở thành nhân vật quen thuộc với công chúng do ông thường xuyên hoạt động trên mạng xã hội.
Đầu năm 2012, ông Yu nói Huawei muốn đạt doanh số hàng chục triệu máy mỗi năm với một loạt sản phẩm mới để cạnh tranh với iPhone. Ông cũng đề cập đến việc Huawei sẽ ra mắt một át chủ bài mạnh hơn nhiều iPhone 5 vào đầu năm 2013. Những phát ngôn như vậy khiến ông có thêm biệt danh “khoác lác”.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (trái) và GS Trần Văn Nhung trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2016. Ảnh: Lê Văn
Độ tuổi trung bình khi được phong/bổ nhiệm của GS Việt Nam từ năm 1980 đến 2016 là 57,13 và của PGS là 50,14. “Như vậy là già hơn các GS, PGS ở các nước phát triển” – ông Nhung nói.
“Trong lịch sử nước ta, khi được phong/bổ nhiệm, GS ở trong nước trẻ nhất là 37 tuổi và PGS là 29”.
Trong số 65 GS có 59 nam (90,77%), 6 nữ (9,23%), 73,85% là giảng viên trong các trường đại học và học viện. Trong 638 PGS có 449 nam (70,38%), 189 nữ (29,53%), 6 người dân tộc thiểu số, 79,62% là giảng viên trong các trường đại học và học viện.
Cũng theo ông Nhung, con số GS, PGS là nữ tăng dần theo hàng năm song vẫn còn chậm. Năm nay nữ GS chưa bằng 1/10 tổng số, nữ PGS bằng 1/3, trong khi nữ chiếm hơn một nửa dân số.
Năm nay, trong tổng số 703 GS và PGS, Hà Nội chiếm 66,43%, TPHCM 13,80%, các tỉnh thành khác 19,77%.
“Hà Nội đang cố gắng “chia dần” bớt GS, PGS cho cả nước, nhưng khá chậm. Cần học tập cách luân chuyển cán bộ khoa học của các nước để tăng số GS, PGS trẻ cho vùng sâu, vùng xa và các địa bàn khó khăn” – ông Nhung nói.
Cho đến nay trong lịch sử khoa giáo Việt Nam hiện đại có khoảng 50 trường hợp, 50 “cặp”, mà cả hai bố con đều là GS hoặc cả hai vợ chồng đều là GS hoặc cả hai anh em ruột đều là GS,…
Trong bài phát biểu của mình, ông Nhung cũng khẳng định: Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS.
Theo ông Nhung, các GS, PGS cần góp phần xây dựng chuẩn mực văn hóa, giáo dục, đạo đức và khẳng định tầm vóc khoa học quốc gia.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng hoa cho Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ông Nhạ cũng được trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS năm 2016. Ảnh: Lê Văn.
“Học hàm, học vị là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Bằng cấp, chức danh là sự ghi nhận nỗ lực của cá nhân từ ngày hôm qua. Bản thân bằng cấp, chức danh không sinh ra ý tưởng mới, không tạo ra giá trị mới thay cho chủ nhân của nó” – ông Nhung cho hay.
“HĐCDGSNN mong rằng các tân GS, PGS nghĩ về trọng trách của mình từ ngày hôm nay. Sau khi đạt chức danh ta sẽ làm gì, đó là mong mỏi, là kỳ vọng cao hơn của đất nước, của nhân dân”.
Ông Nhung cũng cho rằng, Việt Nam còn còn có ít các nhóm nghiên cứu mạnh, ít các trường phái khoa học nổi tiếng. Đây là điểm yếu của các đại học và các viện nghiên cứu. Do đó các tân GS, PGS phải góp phần xây xựng được môi trường học thuật cho văn hoá tiến bộ.
Ông Nhung cũng khẳng định, các GS, PGS của Việt Nam cần phải tăng cường công bố quốc tế vì sự phát triển, tăng uy tín để bảo vệ chủ quyền, an ninh tổ quốc.
“Thử hỏi trong những thời khắc thử thách khốc liệt trên Biển Đông, chúng ta đã có được bao nhiêu bài báo khoa học và bao nhiêu bài viết đại chúng bằng tiếng Anh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế để bảo vệ chân lý và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia?” – ông Nhung nêu câu hỏi.
GS, PGS Việt Nam còn khiêm tốn so với thế giới
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh GS nhà nước Phùng Xuân Nhạ khẳng định, việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Ông Nhạ cho hay, từ năm 1980 đến năm 2015, sau 24 đợt xét, trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận ở nước ta là 11.619, trong đó có 1.680 GS và 9.939 PGS.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Lê Văn.
Theo ông Nhạ, số GS, PGS của nước ta so với thế giới còn khiêm tốn, chất lượng đội ngũ còn phải tiếp tục phấn đấu.
Ông Nhạ cũng cho biết, vViệc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 đã tiếp tục góp phần quan trọng để nâng cao cả số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức và giảng viên đại học, thúc đẩy việc công bố công trình khoa học trên các tạp chí có uy tín trên thế giới và đưa các sản phẩm khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội.
Ông Nhạ cũng khẳng định, việc công nhận đạt được tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 là điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm các chức danh này vào các vị trí công tác trên cơ sở chiến lược phát triển đội ngũ, cơ cấu và nhu cầu nhân lực của đơn vị.
"Đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS đã khó; phát huy được vai trò, năng lực, uy tín của các chức danh này tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ quan, đơn vị lại càng khó hơn. Tôi mong rằng, các tân GS, PGS năm 2016 tiếp tục phấn đấu, xứng đáng với chức danh được công nhận và bổ nhiệm" - ông Nhạ khẳng định.
Lê Văn
" alt=""/>Độ tuổi trung bình của GS Việt Nam là hơn 57 tuổi