"Cú sốc đầu tiên khi vào thành phố là dịch, phong tỏa trong khi tôi chưa kiếm được việc làm", Thương nhớ lại. Để có tiền trang trải chi phí phòng trọ, ăn uống, anh đăng ký chạy xe công nghệ, nhận giao hàng suốt mùa dịch. Vượt qua ba tháng giãn cách, chàng trai Thanh Hóa tự nhủ sẽ gắn bó lâu dài với thành phố.
Sau Covid-19, Thương tìm được vị trí nhân viên sale ở công ty tổ chức sự kiện với thu nhập bình quân mỗi tháng khoảng 15 triệu đồng. Tuy nhiên, hai năm qua, kinh tế khó khăn, doanh nghiệp cắt giảm chi phí, công việc của anh không thuận lợi. Không có khách hàng, nhiều tháng chỉ có lương cứng hơn 5 triệu đồng.
" alt=""/>Người nhập cư rời TP HCMBên cạnh 25 đoàn Lân - Sư - Rồng, sự kiện còn có sự tham dự của lãnh đạo Sở Du lịch, cùng đại diện các ban, ngành thành phố, quận 5 và đông đảo người dân, khách du lịch trong và ngoài nước.
Phát biểu tại buổi lễ, bà Trương Minh Kiều (Phó Chủ tịch UBND quận 5) đánh giá cao nỗ lực của Ban tổ chức trong việc tạo ra sân chơi, nơi giao lưu gặp gỡ cho các đoàn Lân - Sư - Rồng trong thành phố và các tỉnh lân cận.
Ban tổ chức trong việc tạo ra sân chơi, nơi giao lưu gặp gỡ cho các đoàn Lân - Sư - Rồng trong thành phố và các tỉnh lân cận. |
“Mặc dù thời gian chuẩn bị gấp rút, thời tiết bất lợi gây nhiều khó khăn cho việc biểu diễn, thậm chí là phải dời thời gian tổ chức lễ bế mạc nhưng các đoàn Lân Sư Rồng vẫn nỗ lực để góp phần tạo nên thành công Liên hoan Lân Sư Rồng TP.HCM lần 2 năm 2018. Việc đông đảo khán giả đến với liên hoan đã cho thấy sức hút của loại hình này, chứng minh tiềm năng của nó trong việc phát triển, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch trên địa bàn thành phố, góp phần xây dựng quận 5 nói riêng và TP.HCM nói chung trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn cho khách du lịch”, bà Kiều chia sẻ.
Trong khuôn khổ Liên hoan Lân - Sư - Rồng Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 năm 2018, 25 đội lân tiến hành thi đấu ở 2 nội dung là Lân lên mai hoa thung và Lân địa bửu. Năm nay, bên cạnh các đội lân trên địa bàn thành phố, việc mở rộng quy mô sang các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Long An và Bà Rịa - Vũng Tàu đã nâng cao chất lượng các phần thi, mang đến cho người xem nhiều tiết mục lân ấn tượng, chuyên nghiệp.
Theo đó, ở nội dung Lân lên mai hoa thung, đoàn Lân - Sư - Rồng Tinh Anh Đường 2 đã xuất sắc vượt qua các đối thủ nặng ký khác để giành giải nhất. Hạng nhì thuộc về đoàn Lân - Sư - Rồng Hải Nam Liên Hữu Đường, đoàn Lân - Sư - Rồng Hùng Dũng Đường giành giải ba chung cuộc.
4 giải khuyến khích được trao cho đoàn Lân Sư Rồng Long Shi, đoàn Lân - Sư - Rồng Tâm Hoa Đường, đoàn Lân - Sư - Rồng Tinh Nghĩa Đường và đoàn Lân - Sư - Rồng Huỳnh Kim Lân. Ở nội dung thi đấu Lân Địa Bửu, đoàn Lân - Sư - Rồng Tinh Anh Đường giành giải nhất với màn biểu diễn ấn tượng. Đoàn Lân Sư Rồng Khải Uy đạt giải nhì ở nội dung thi đấu này, theo sau là đoàn Lân - Sư - Rồng Nam Hải Liên Hữu Đường với thành tích giải ba.
![]() |
Liên hoan Lân - Sư - Rồng Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 năm 2018 điểm nhấn chính là màn đồng diễn 108 con lân xếp hình cờ đỏ sao vàng để thiết lập Kỷ lục Việt Nam. |
Ban tổ chức còn trao 3 giải khuyến khích để động viên tinh thần thi đấu hết mình, chuyên nghiệp của đoàn Lân - Sư - Rồng Tân Hoa Đường (Vũng Tàu), đoàn Lân - Sư - Rồng Sa Long Cương và đoàn Lân Sư Rồng Hào Dũng Đường 2.
Sau ba ngày tổ chức, Liên hoan Lân - Sư - Rồng Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 năm 2018 đã kết thúc thành công tốt đẹp và tạo một dấu ấn khó quên trong lòng khách du lịch. Điểm nhấn của sự kiện lần này chính là màn đồng diễn 108 con lân xếp hình cờ đỏ sao vàng để thiết lập Kỷ lục Việt Nam.
Bên cạnh việc xác lập kỷ lục đồng diễn 108 con lân, liên hoan còn có nhiều hoạt động khác như giao lưu cùng nghệ nhân làm đầu lân, tham quan khu trưng bày sản phẩm về bộ môn lân sư rồng, tham quan không gian lương y nghề võ...
Sau thành công của sự kiện năm nay, Ban tổ chức khẳng định sẽ nỗ lực duy trì, tổ chức các liên hoan lần sau đa dạng, hấp dẫn, từng bước đưa sự kiện văn hóa du lịch này đạt đến quy mô quốc tế.
Tình Lê
Giá trị cao nhất mà sân chơi nhiếp ảnh “Vẻ đẹp Việt Nam” trên sóng Truyền hình Nhân dân hướng tới là kết nối lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng niu vẻ đẹp của dải đất hình chữ S.
" alt=""/>TP.HCM: Xác lập kỷ lục đồng diễn 108 con lânTự giới thiệu là một người lớn lên trong hoàn cảnh không mấy hạnh phúc, thí sinh Trần Nguyên Bảo (tên thật Mai Thái Anh) bày tỏ mong muốn trở thành người truyền cảm hứng cho những người cảm thấy bế tắc, tuyệt vọng trong cuộc sống. Sau khi trình diễn, Nguyên Bảo gây chú ý mạnh vì sự run rẩy, nhút nhát hoàn toàn đối lập với phong thái tự tin khi hát. Thí sinh này cho hay mình gặp vấn đề tâm lý vì lúc nhỏ từng là nạn nhân của thói bạo hành gia đình bởi người bố nghiện rượu. Từ đó, anh trở nên trầm cảm, sợ đám đông, tiếng ồn nên bị một nhóm người xung quanh cô lập, chế giễu. Tâm sự đầy thương cảm của Nguyên Bảo khiến 4 giám khảo lặng người vì xúc động. Bộ tứ quyền lực đồng ý để thí sinh này đi tiếp.
![]() |
Nguyên Bảo – thí sinh thi hát có hoàn cảnh đáng thương và tư tưởng vị nhân sinh… |
Tuy nhiên sau khi lên sóng không lâu, phần thi của Nguyên Bảo vấp phải sự phản ứng gay gắt của khán giả truyền hình. Một số cư dân mạng tìm được clip cho thấy Nguyên Bảo từng đi thi Vietnam Idol năm 2015 và dừng chân ở vòng ngoài. Trong clip này, anh tỏ ra nhí nhảnh, tự tin và hai lần khiến Thanh Bùi, Thu Minh giật nảy người vì những cú gào bất chợt. Thậm chí ở thời điểm đó, nhiều bình luận còn tố anh giả vờ bị gãy tay để lấy lòng giám khảo Vietnam Idol. Ngoài ra trong một số clip khác, Nguyên Bảo cũng từng đi biểu diễn, thi hát rất nhiều lần với phong cách tương tự. Một tài khoản Youtube còn tố Nguyên Bảo giả giọng khi trong những clip cũ thí sinh này nói giọng Nam nhưng đứng trên sân khấu Nhân tố bí ẩn lại nói giọng Bắc.
![]() |
... từng tham gia Vietnam Idol với nhiều nét khác biệt |
Trái ngược với không khí nặng nề Nguyên Bảo mang đến là màn trình diễn bốc lửa của vũ công Tô Lâm với nghệ danh Adam. Là một trong số ít nghệ sĩ dám thẳng thừng “come out” (thừa nhận đồng tính), Tô Lâm vẫn luôn được biết đến như một vũ công có tiếng, một biên đạo nhảy giỏi. Tuy nhiên trên sân khấu Nhân tố bí ẩn, Tô Lâm không chỉ nhảy tưng bừng bằng giày cao gót với 2 vũ công khác, anh còn lần đầu trưng trổ khả năng ca hát đáng chú ý. Bốn giám khảo đều thừa nhận Tô Lâm có giọng, là một màu sắc đặc biệt đúng chất “bí ẩn” nhưng ca sĩ Tùng Dương vẫn muốn thử thách Tô Lâm bằng một vũ đạo nam tính hơn.
![]() |
Thí sinh quen mặt Tô Lâm lần đầu tiên xuất hiện với vai trò ca hát |
Không cần suy nghĩ, Tô Lâm lập tức đồng ý và “chiêu đãi” người xem bằng màn trình diễn vũ đạo hip-hop nam với giày cao gót. Những gì Tô Lâm thể hiện không chỉ hoàn thành mà vượt xa yêu cầu của giám khảo Tùng Dương, khi anh mang đến những bước nhảy bậc thầy qua hàng loạt động tác khó một cách dồn dập, quyết liệt. Giám khảo Hồ Quỳnh Hương cho biết thêm Tô Lâm là vũ công mang vũ đạo giày cao gót nam về Việt Nam đầu tiên và đi tiên phong trong hình tượng này.
Trong tập thứ 3 của Nhân tố bí ẩn cũng có nhiều điểm đáng chú ý khác. Nguyễn Đình Nhân là một thí sinh nổi bật trong đêm thi với giọng Rock có thể hát mái cao bẩm sinh. Anh cũng là thí sinh đầu tiên nhận ngay lập tức 4 sự đồng ý khi vừa hát xong. Ngoài ra, các giám khảo cũng có một vài lần bị cho là đùa quá trớn khi đang nhận xét thí sinh, chẳng hạn như khoảnh khắc diva Thanh Lam chê thí sinh Trần Thị Mai hát sến. Mặc dù đêm thi vừa qua đã có nhiều phần thi ấn tượng hơn, tuy nhiên khán giả truyền hình vẫn khó tính cho rằng chưa thấy những giọng ca tài năng nào thực sự có tính trội.
Gia Bảo
" alt=""/>Thí sinh trầm cảm vì bạo hành bị tố giả tạo