Với hầu hết runner,ạymarathonsubtrongthậpkỷtin nóng bóng đá việc hoàn thành cự ly marathon là thành tích đáng mừng. Nhưng với Galloway, runner từ vùng Niagara của Ontario, chạy cự ly 42,195 km dưới 3 giờ mới là chuẩn mực thành công suốt năm thập kỷ.

Với hầu hết runner,ạymarathonsubtrongthậpkỷtin nóng bóng đá việc hoàn thành cự ly marathon là thành tích đáng mừng. Nhưng với Galloway, runner từ vùng Niagara của Ontario, chạy cự ly 42,195 km dưới 3 giờ mới là chuẩn mực thành công suốt năm thập kỷ.
Bác sĩ Bùi Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm y tế TP Hạ Long, cho biết dù số ca mắc tăng nhẹ nhưng hiện dịch Covid-19 vẫn được kiểm soát tốt và chưa ghi nhận sự xuất hiện biến thể phụ mới của Omicron. Đa phần ca mắc có biểu hiện nhẹ và được chỉ định điều trị tại nhà. Những trường hợp phải nhập viện đều là người cao tuổi, có bệnh nền.
Bác sĩ Lương Xuân Kiên,Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, cũng cho biết trong 3 ngày trở lại đây, số ca mắc Covid-19 điều trị tại bệnh viện tăng lên. Những người này đều trên 60 tuổi, có mắc các bệnh lý khác như cao huyết áp, đái tháo đường, tim mạch. Bệnh nhân có các triệu chứng sốt ho, đau đầu, đau người. Một số ít người xuất hiện triệu chứng khó thở ở mức trung bình.
Má Mười đến với công việc nuôi, chăm sóc trẻ tật nguyền, mồ côi một cách đầy tình cờ. Năm 1988, má Mười về Củ Chi thăm lại chiến trường cũ. Tại đây, má đau đớn khi biết những người từng nuôi giấu mình trong năm tháng chiến tranh đều đã qua đời.
Họ bỏ lại những đứa con tật nguyền không ai chăm sóc. Thương những đứa trẻ bất hạnh, má quyết định nhận các em về nuôi, chăm như con ruột… Đó là lúc mái ấm Thiện Duyên ra đời.
Nghe câu chuyện của má Mười, nhiều nhân viên KASA không khỏi cảm động. Đại diện công ty KASA, chị Nguyễn Thị Lệ Thuỷ - CEO KASA đã trao món quà tiền mặt và một số nhu yếu phẩm cần thiết cho mái ấm Thiện Duyên.
"KASA biết ơn má Mười, biết ơn cả những thân phận bất hạnh ở mái ấm, để lắm lúc, chúng tôi nhìn lại, còn thấy mình bé nhỏ và may mắn biết nhường nào", chị Thuỷ bày tỏ.
Đồng hành gieo “niềm tin”
Đội ngũ KASA còn đồng hành cùng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP.HCM ở chương trình "Hành trình niềm tin", ghé thăm các trung tâm cai nghiện ma tuý khu vực phía Nam. Tháng 10/2023, KASA đã đến với cơ sở Nhị Xuân (huyện Hóc Môn, TP.HCM) cùng tham gia các chương trình giao lưu văn nghệ, thể thao với các thanh niên đang được điều trị ở cơ sở. Ban lãnh đạo KASA còn trao một số suất quà gồm các dụng cụ thể dục thể thao và tiền mặt.
Đại diện Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP.HCM bày tỏ sự hoan nghênh tinh thần dấn thân và những hành động vì cộng đồng của công ty KASA. Sự xuất hiện của doanh nghiệp góp phần tạo động lực to lớn cho người tại trung tâm cai nghiện, khuyến khích để họ nỗ lực hoàn thành chương trình cai nghiện, sớm hoà nhập cộng đồng trong tâm thế hướng đến những điều tích cực.
Khuyến khích khởi nghiệp
Đầu tháng 12, KASA còn là nhà tài trợ cho chương trình đào tạo xây dựng doanh nghiệp giá trị cao với chủ đề "Hành trình khởi nghiệp từ địa phương vươn tầm thế giới" tại tỉnh Quảng Nam.
Anh Phạm Trọng Điều - nhà sáng lập KASA là người con quê hương xứ Quảng. Với anh, vào miền Nam lập nghiệp sau khi rời ghế trung học, có được như ngày hôm nay là nhờ vào những trải nghiệm và kiến thức tích luỹ được từ rất nhiều người "thầy", sự động viên của gia đình, bạn bè, quê hương.
Chính vì vậy, bên cạnh việc giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, KASA còn tham gia tổ chức các khoá học mang tính thực tiễn, thúc đẩy khởi nghiệp nhằm góp phần phát triển kinh tế địa phương.
"Chúng tôi gọi các "chuyến đi" của mình là hành trình "gieo hạt sắc đẹp". Bởi sứ mệnh của KASA là làm đẹp - cái đẹp của sự bền vững, dài lâu. Nên ngoài phục vụ cho khách hàng có sức khoẻ và sắc đẹp mỗi ngày thì KASA không quên câu chuyện “gieo hạt sắc đẹp” cho đời. Thời gian tới, chúng tôi tiếp tục đồng hành với các chương trình có ích cho xã hội, cho cộng đồng để mong mỏi có thật nhiều những mầm hương toả sắc sau này", CEO Lệ Thuỷ khẳng định.
Doãn Phong
" alt=""/>Công ty KASA đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện, vì cộng đồngCụ thể, người sơ cứu dành quá nhiều thời gian cho việc xốc nước. Theo bác sĩ Tiến, động tác dốc ngược nạn nhân không cần thiết và không nên thực hiện. Thông thường, lượng nước vào phổi rất ít và sẽ được tống ra ngoài khi nạn nhân tự thở lại. Việc xốc nước còn làm chậm thời gian cấp cứu thổi ngạt, ấn tim và tăng nguy cơ hít sặc.
Sai lầm thứ hai là cho trẻ lăn lu. Một số phụ huynh dùng cái lu để nằm nghiêng và đốt rơm bên trong rồi đặt trẻ nằm sấp lên lu rồi lăn lu qua lại.
Bác sĩ Tiến cho biết các sai lầm này làm mất thời gian vàng cứu trẻ thoát khỏi tình trạng thiếu oxy não, có thể gây tử vong hoặc di chứng nặng nề cho trẻ sau này.
Ông lưu ý nạn nhân bị ngưng tim ngưng thở nếu không được cấp cứu thổi ngạt và ấn tim sẽ khiến não cũng như các cơ quan thiếu oxy kéo dài. Do đó, phải cấp cứu thổi ngạt ngay khi đưa đầu nạn nhân lên khỏi mặt nước trước khi đưa vào bờ, tiếp tục hồi sức tim phổi.
"Sơ cứu tại chỗ và đúng kỹ thuật sẽ quyết định sự sống còn cũng như nguy cơ di chứng não của nạn nhân", bác sĩ Tiến nói.
Cách sơ cứu đúng
1. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm. Ném phao hoặc vớt nạn nhân lên bằng cách nắm tóc hoặc cổ áo kéo lên bờ, tránh để nạn nhân ôm ghì chặt khiến cả hai đều chìm xuống nước.
2. Sau đó, đặt nạn nhân nằm chỗ khô ráo, thoáng khí.
3. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực.
+ Nếu lồng ngực không di động tức là nạn nhân ngưng thở, hãy tiến hành ấn tim ngoài lồng ngực ở nửa dưới xương ức. Phối hợp ấn tim và thổi ngạt trong 2 phút rồi đánh giá lại xem nạn nhân có thở lại, môi hồng hay có phản ứng khi lay gọi kích thích đau không. Nếu không, phải tiếp tục các động tác cấp cứu ngay cả trên đường chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế.
Trong trường hợp không thể thổi ngạt, động tác ấn tim 100-120 lần/phút cũng có thể có hiệu quả hồi sinh hô hấp tuần hoàn cho trẻ.
+ Nếu nạn nhân còn tự thở, hãy đặt nạn nhân nằm nghiêng một bên để chất nôn dễ thoát ra ngoài nếu nạn nhân nôn ói.
4. Sau đó, cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm cho nạn nhân bằng chăn hay một tấm khăn khô.
5. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế ngay cả khi nạn nhân có vẻ như bình thường hoặc đã hồi phục. Nguy cơ khó thở thứ phát có thể xảy ra vài giờ sau ngạt nước.
Phòng ngừa tai nạn ngạt nước, đuối nước ở trẻTheo bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, phụ huynh cần phòng ngừa tai nạn ngạt nước, đuối nước ở trẻ nhỏ bằng cách:
- Không để trẻ nhỏ một mình ở nhà, đậy kín các vật chứa nước trong nhà. Không cho trẻ chơi một mình gần ao, hồ, kênh, rạch, sông. Không cho bệnh nhân động kinh bơi.
- Nên hướng dẫn tập bơi cho trẻ. Khi đi tắm hồ bơi, không cho trẻ nhỏ vào hồ của trẻ lớn. Người lớn luôn phải trồng chừng, tốt nhất là cùng tắm chung với trẻ.
- Các nhân viên cứu hộ có nhiệm vụ theo dõi trẻ tắm ở hồ bơi theo đúng quy định, được huấn luyện thành thạo kỹ thuật hồi sức tim phổi - cấp cứu ngưng thở ngưng tim tại hiện trường.
" alt=""/>Hướng dẫn sơ cứu trẻ bị đuối nước đúng cách