Teaser đầu tiên của phần 2 bộ phim dành cho người lớn '50 sắc thái' vừa ra mắt người hâm mộ đã gây sốt.

Teaser đầu tiên của phần 2 bộ phim dành cho người lớn '50 sắc thái' vừa ra mắt người hâm mộ đã gây sốt.
Đại diện Hội Dược học TP.HCM cho rằng, dược sĩ là những người có chuyên môn mà bệnh nhân có thể tiếp cận dễ dàng nhất, có thể hướng dẫn người dùng về cách sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả. Vì vậy, trước tiên dược sĩ cần hiểu rõ bản chất của triệu chứng chóng mặt mà người bệnh đang gặp phải mới có thể đưa ra tư vấn phù hợp.
Dự án “Thế giới không còn tròn xoay” được tổ chức nhằm mục đích hỗ trợ các dược sĩ cập nhật những kiến thức bệnh học về tình trạng chóng mặt, các kỹ năng tư vấn, khai thác bệnh, và hướng xử trí trong việc đưa ra loại thuốc phù hợp đối với từng tình trạng bệnh. Qua đó, đồng hành cùng người bệnh trong việc chăm sóc sức khỏe, kiểm soát các cơn chóng mặt.
Đại diện Hội Dược học TP.HCM kỳ vọng dự án “Thế giới không còn tròn xoay” sẽ là cầu nối giúp rút ngắn khoảng cách giữa các nhân viên y tế và bệnh nhân. Các kiến thức, kỹ năng mà dự án mang lại sẽ giúp dược sĩ tự tin hơn trong việc tư vấn và chia sẻ với người bệnh.
“Sự thấu hiểu và tư vấn tận tình từ các dược sĩ sẽ giúp người bệnh nhận được các thông tin đầy đủ về tình trạng chóng mặt và các loại thuốc, giúp họ hạn chế các nguy cơ, biến chứng do bệnh và sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả, hỗ trợ người bệnh trong hành trình điều trị bệnh chóng mặt tốt hơn” - đại diện Hội Dược học TP.HCM nói.
Lệ Thanh
" alt=""/>Nâng cao năng lực tư vấn của dược sĩ về chứng chóng mặtNăm 2020, để khép lại đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, địa phương này đặt mục tiêu sẽ tuyển sinh đào tạo nghề cho 35.500 người; trong đó đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng cho 7.000 lao động nông thôn.
Tuy nhiên, Sở Lao động Thương binh Xã hội địa phương này cũng nhìn nhận, còn một số hạn chế trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn như tổ chức mở lớp đào tạo nghề khó vận động người lao động nông thôn học nghề.
Một số địa bàn thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn chỉ đạt đạt dưới 50 do lao động trong độ tuổi quy định tham gia học nghề còn ít, thậm chí bão hòa.
Trước đó, trong cuộc họp sơ kết ngành, đại diện Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội các huyện ở Vĩnh Long đã nêu một số hạn chế về việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Cụ thể ở huyện Long Hồ, từ đầu năm đến nay, địa bàn đã mở được 2 lớp dạy nghề, nhiều lớp đang khai giảng nhưng khó đạt chỉ tiêu được giao 1.100 lao động nông thôn.
Huyện Măng Thít có kết quả đào tạo nghề mới được 64,33% chỉ tiêu huyện giao và 52,6% chỉ tiêu tỉnh giao. Lao động trong độ tuổi muốn đi làm có lương ngay, đơn vị tuyển dụng có khuynh hướng tuyển lao động có thể đi làm liền. Nên dẫn tới việc tuyên truyền đối tượng trong độ tuổi để tuyển sinh đào tạo nghề còn gặp khó.
L.Huyền
" alt=""/>Vĩnh Long đặt mục tiêu năm 2020 phải đào tạo nghề cho 7.000 lao động nông thônCác cuộc tấn công mạng nhằm vào hệ thống bệnh viện gây nên những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân (Ảnh minh họa).
Theo kết quả một cuộc nghiên cứu và khảo sát vừa được công bố của công ty an ninh mạng Censinet (Mỹ), gần 1/4 các bệnh viện và trung tâm chăm sóc sức khỏe đã bị tấn công mạng, chủ yếu bởi các loại mã độc tống tiền trong vòng 2 năm qua, khiến tỷ lệ bệnh nhân tử vong tăng cao và ảnh hưởng quá trình chăm sóc sức khỏe của người bệnh.
Kết quả nghiên cứu của Censinet cho thấy những cuộc tấn công mạng của tin tặc không chỉ đơn thuần gây ra thiệt hại về tài chính, dữ liệu cá nhân hoặc các dịch vụ… mà còn ảnh hưởng đến cả sức khỏe và tính mạng con người.
"Những cuộc tấn công mạng có đủ tác động đến việc chăm sóc sức khỏe người bệnh. Chúng ta không nên sợ hãi khi xem xét những dữ liệu này mà cần đẩy mạnh vấn đề", Ed Gaudet, CEO và nhà sáng lập Censinet bình luận. "Nếu mã độc tống tiền đang trở thành một vấn đề an toàn cho bệnh nhân, chúng ta cần phải tìm cách để giải quyết nó".
Cuộc khảo sát được thực hiện từ gần 600 tổ chức chăm sóc sức khỏe trên khắp nước Mỹ, từ các hệ thống y tế khu vực đến các nhà sản xuất thiết bị y tế.
Các cuộc tấn công mạng và mã độc tống tiền đã làm mã hóa các dữ liệu và ngưng trệ hệ thống máy tính tại tổ chức y tế, buộc các tổ chức này phải trả tiền để mở khóa các dữ liệu. Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động khám, chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân của các cơ sở này. Khoảng 70% các tổ chức tham gia khảo sát cho biết việc hệ thống máy tính của họ bị tấn công khiến các bệnh nhân phải nằm viện lâu hơn và quá trình xét nghiệm hoặc các thủ tục cần sử dụng hệ thống máy tính bị trì hoãn.
Ngoài ra, 36% các tổ chức y tế tham gia khảo sát cho biết các cuộc tấn công mạng gây ra nhiều hơn các biến chứng từ các thủ thuật y tế và 22% các tổ chức y tế cho biết số ca bệnh tử vong đã tăng lên do các cuộc tấn công mạng.
Hơn một nửa các tổ chức chăm sóc sức khỏe tham gia cuộc khảo sát cho biết họ không đủ khả năng để xử lý những cuộc tấn công mạng và các loại mã độc tống tiền.
Theo trang công nghệ The Verge, những người làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thường không muốn đề cập đến việc các cuộc tấn công mạng và mã độc tống tiền có khả năng gây hại cho bệnh nhân. Các bệnh viện thường không muốn chia sẻ nhiều thông tin về việc bị tin tặc tấn công vì có thể làm ảnh hưởng đến danh tiếng của mình, do vậy, rất khó để xác định được mối quan hệ giữa các cuộc tấn công mạng và sức khỏe của bệnh nhân.
Các chuyên gia nghiên cứu bảo mật cho biết số vụ tấn công mạng nhằm vào các cơ sở chăm sóc sức khỏe đã gia tăng trong năm qua, gây nên nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp. Chẳng hạn theo một phân tích mới đây của Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng Hoa Kỳ (CISA), các bệnh viện ở bang Vermont bị ảnh hưởng bởi mã độc tống tiền, kể từ thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát, có số ca tử vong cao hơn so với các bệnh viện không phải đối phó với các cuộc tấn công mạng.
Các chuyên gia bảo mật đã nhiều lần cảnh báo về việc các bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe có thể trở thành mục tiêu tấn công của tin tặc và các loại mã độc, nhưng cho đến nay những địa điểm này vẫn chưa có sự chuẩn bị thực sự đầy đủ. Nhiều thiết bị khám chữa bệnh đòi hỏi kết nối Internet để sử dụng và nếu bị mã độc tấn công, các thiết bị này không thể hoạt động và sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình chữa trị cho bệnh nhân.
Ngay cả khi các vụ tấn công mạng không nhằm vào hệ thống máy móc, thiết bị y tế của bệnh viện, mà nhằm mục tiêu lấy cắp dữ liệu của người bệnh, điều này cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả chữa trị của bệnh nhân.
Theo Dantri/The Verge,R.T
Theo lãnh đạo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số lượng các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam đã giảm trong nửa đầu năm 2021 nhưng mức độ tinh vi và thiệt hại lớn hơn nhiều.
" alt=""/>Tấn công mạng nhằm vào bệnh viện khiến nhiều bệnh nhân tử vong