Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá; phương thức trả giá lên. Cuộc đấu giá sẽ diễn ra tại hội trường UBND huyện Yên Thế.
Tại huyện Tân Yên, 47 lô đất là tài sản của UBND huyện Tân Yên cũng sẽ được Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Bắc Giang tổ chức đấu giá quyền sử dụng vào sáng 1/2.
Các lô đất đấu giá thuộc thị trấn Cao Thượng; cụm dân cư Đồng Cửa thôn Yên Lý, xã Phúc Sơn; cụm dân cư Đồng Giếng, thôn Ngòi Lan, xã Lan Giới và cụm dân cư Cửa Lề, thôn Tân Tiến, xã Song Vân.
Tổng diện tích các lô đất đấu giá là 5.499,44 m2. Giá khởi điểm từ 504 triệu đồng đến hơn 2,7 tỷ đồng/lô.
Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá; phương thức trả giá lên. Cuộc đấu giá sẽ diễn ra tại hội trường Trung tâm văn hóa huyện Tân Yên.
Cũng tại huyện Tân Yên, sáng 4/2, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Bắc Giang sẽ tiếp tục tổ chức đấu giá quyền sử dụng 78 lô đất.
Các lô đất đấu giá thuộc xã Tân Trung và xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên. Trong số 78 lô, có 31 lô thuộc cụm dân cư thôn Quyên, xã Tân Trung và 47 lô thuộc khu dân cư thôn Đồi Rồng, xã Ngọc Lý.
Tổng diện tích các lô đất đấu giá là 9.864,5 m2. Giá khởi điểm từ 400 triệu đến 1,2 tỷ đồng/lô. Người tham gia đấu giá phải đặt trước số tiền từ 80-240 triệu đồng/lô.
Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp 1 vòng tại cuộc đấu giá; phương thức trả giá lên. Cuộc đấu giá sẽ diễn ra tại hội trường Trung tâm văn hóa huyện Tân Yên.
Nhâm Hoàng Khang vốn là một lập trình viên. Về lĩnh vực này, Khang được biết đến khi đạt được một số thành công nhất định như: tạo ra các phần mềm hỗ trợ trên iPhone, Ipad; đưa eSim vào iPhone Lock, là dạng sim tích hợp nhiều chức năng, thuận tiện cho người dùng điện thoại…
Tuy nhiên, chuyện vài năm trước, Nhâm Hoàng Khang từng có tiền án “tàng trữ trái phép chất ma tuý”, phải thụ án 3 năm tù và chấp hành xong hình phạt vào năm 2018. Khi trở về địa phương, Nhâm Hoàng Khang tiếp tục với công việc của một lập trình viên.
Nhâm Hoàng Khang được biết đến gần đây, đặc biệt là sau giai đoạn bà Nguyễn Phương Hằng tố “thần y” Võ Hoàng Yên trong các buổi livestream trên mạng xã hội.
Khi đó Nhâm Hoàng Khang đã nhanh chóng tìm ra chủ nhân nick Facebook “Vô Thường”, tài khoản thường xuyên bình luận bôi nhọ, công kích bà Nguyễn Phương Hằng.
Nhâm Hoàng Khang cũng công bố, 1 tỷ đồng tiền của bà Hằng treo thưởng chỉ nhận 500 triệu, còn lại 500 triệu để bà Hằng làm từ thiện.
Nhưng thực tế khi livestream gần đây bà Hằng nói rõ, Nhâm Hoàng Khang hoàn toàn không nhận đồng nào, thậm chí làm giả thông tin xác nhận đã nhận 500 triệu đồng từ bà.
Giai đoạn ban đầu, bà Nguyễn Phương Hằng trong các livestream gọi Nhâm Hoàng Khang với biệt danh là “Cậu IT”. Cộng đồng mạng thì gọi người này là “trợ lý" của bà Nguyễn Phương Hằng.
![]() |
Nhâm Hoàng Khang từng tìm ra tài khoản Facebook "Vô Thường, tài khoản thường xuyên bình luận công kích bà Nguyễn Phương Hằng |
Ở thời điểm gần cuối tháng 5, sau loạt tố ông Võ Hoàng Yên lừa đảo, bà Nguyễn Phương Hằng gọi tên danh hài Hoài Linh trong việc "ngâm" khoản tiền 14 tỷ đồng. Nhưng trước đó Nhâm Hoàng Khang là người đầu tiên nêu lên việc này khi có chứng cứ Hoài Linh chưa giải ngân khoản tiền từ thiện sau nhiều tháng.
Nhâm Hoàng Khang bị cho là đã công bố những cuộc trò chuyện, trao đổi riêng tư của nhiều nghệ sĩ với nhau, có những thông tin gây ảnh hưởng đến những cá nhân.
Người này cũng có giai đoạn lời qua tiếng lại với cựu mẫu Trang Trần (tức Trang Khàn), còn thách thức tìm đến nơi buôn bán của cựu người mẫu khiến dân tình hiếu kỳ tập trung để xem và công an địa phương phải can thiệp để ổn định tình hình.
Trang Nguyên
Ngoài hành vi cưỡng đoạt tài sản, Nhâm Hoàng Khang bị điều tra về nghi vấn đánh cắp các thông tin riêng tư, tài khoản ngân hàng của nhiều cá nhân.
" alt=""/>Mở rộng điều tra nhiều vụ việc với Nhâm Hoàng KhangTheo Honda Việt Nam, nhờ việc phục hồi nguồn cung chip bán dẫn toàn cầu từ tháng 7/2022, hãng xe đã có thể bắt đầu cung ứng cho thị trường một số mẫu xe ga sau nhiều tháng doanh số giảm sâu. Tuy nguồn cung vẫn chưa hoàn toàn phục hồi nhưng hãng xe đang nỗ lực để lượng xe tay ga có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trên toàn quốc và dần đạt sản lượng như kế hoạch ban đầu trước thời điểm doanh số bị sụt giảm trầm trọng bởi hạn chế nguồn cung chip bán dẫn toàn cầu.
Số liệu cho thấy lượng xe đến tay khách hàng nhiều hơn. Riêng trong tháng 7, lượng xe bán ra của Honda đạt 164.273, tăng 11,2 so với tháng trước và 42,1 so với cùng kỳ năm ngoái. Honda cũng xuất khẩu trên 20.000 chiếc xe máy ra các thị trường khác.
Dù đã giảm đáng kể nhưng giá bán các dòng xe ga vẫn chênh so với giá bán lẻ đề xuất. Chẳng hạn, hiện nay, Honda Lead vẫn chênh 1 - 2,5 triệu đồng; Vision chênh từ 6 – 9 triệu đồng tùy phiên bản.
SH Mode cao hơn giá đề xuất 8 – 13 triệu đồng; SH 125/150 cao hơn từ 3 – 12 triệu đồng so với giá đề xuất. Mức giá này tương đương với khoảng gần cuối năm, khi nhu cầu mua xe tăng cao. Cá biệt giá mẫu xe ga cao cấp SH 350 ở đại lý đã giảm thấp hơn từ gần 1 triệu đồng – 4 triệu đồng so với giá bán đề xuất.
Tình trạng chênh giá ít gặp ở các hãng xe máy khác. Honda hiện là hãng xe máy có thị phần lớn nhất tại Việt Nam với khoảng 80% thị phần. Trước tình trạng nguồn cung khan hiếm, vào khoảng tháng 6 - , một số mẫu xe của Yamaha cũng có tình trạng chênh giá từ vài trăm đến vài triệu đồng. Tuy nhiên giá bán đã hạ nhiệt và ổn định trở lại.
Hoàng Nam
Giá bán thực tế chênh cao, thời gian giao xe bị kéo dài do cung không đủ cầu khiến nhiều khách hàng có nhu cầu buộc phải chờ đợi nếu không muốn "xuống" thêm tiền
" alt=""/>Giá Honda Vision, SH, Air Blade…giảm mạnh