- Thuyền trưởng Alfakeer Muhannad của U23 Syria có những nhận xét sắc bén về U23 Việt Nam trước trận quyết đấu tứ kết Asiad 2018,ắtbàiUViệtNamcầuthủvàosổđâm lịch ngày hôm nay đặc biệt chú ý 3 cầu thủ nổi bật trong tay HLV Park Hang Seo…
- Thuyền trưởng Alfakeer Muhannad của U23 Syria có những nhận xét sắc bén về U23 Việt Nam trước trận quyết đấu tứ kết Asiad 2018,ắtbàiUViệtNamcầuthủvàosổđâm lịch ngày hôm nay đặc biệt chú ý 3 cầu thủ nổi bật trong tay HLV Park Hang Seo…
Một ngày năm 2014, trên đường đi làm, chiếc xe máy do anh Huy điều khiển va chạm với một chiếc xe ô tô. Hậu quả, anh bị ngã gãy cột sống cổ dẫn đến liệt tứ chi ở độ tuổi 25. Để cứu con, ông Hợi bán một nửa mảnh đất với giá 100 triệu đồng, vay mượn thêm người quen, họ hàng 400 triệu đồng nữa, chạy chữa thuốc thang cho con suốt 1 năm ròng.
Qua bài viết đăng tải trên báo VietNamNet, gia đình đã nhận được nhiều sự sẻ chia, giúp đỡ từ cộng đồng. Xúc động đón nhận tấm lòng của mọi người, ông Phạm Văn Hợi gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. "Ân tình này tôi không bao giờ quên được", ông nói.
Trong đợt này, Báo VietNamNet cũng trao số tiền hơn 27 triệu đồng đến em Trần Tuyết Ly, nhân vật trong bài viết: “Cha mẹ làm nông nghèo khó, nữ sinh mắc ung thư xương xin về nhà "chờ chết".
Tai ương xảy đến vào tháng 2/2023, em bất ngờ bị ngã đập đầu gối, đau đớn muốn ngất đi. Cha mẹ tưởng con chỉ chấn thương chảy dịch khớp gối nên cho điều trị tại bệnh viện huyện. Nào ngờ, tình trạng mãi chẳng thuyên giảm. Qua chụp X-quang, bác sĩ phát hiện Ly có một khối u ở xương, chuyển em tới Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội). Qua xét nghiệm, bác sĩ kết luận em bị ung thư xương, chuyển sang Bệnh viện K Tân Triều truyền hoá chất.
Từ ngày con đổ bệnh, cha mẹ em đã vay mượn nhiều nơi. Thậm chí, sổ đỏ cũng đem đi thế chấp ngân hàng để vay 200 triệu đồng. Số tiền đó đều dùng để trang trải suốt quá trình chữa bệnh của Ly.
Mặc dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ 80% chi phí song do phải sử dụng nhiều loại hóa chất nằm ngoài danh mục hỗ trợ, trung bình mỗi tuần, tiền thuốc dành cho Ly tốn hơn 5 triệu đồng. Cho đến nay, em đã trải qua hơn 15 đợt truyền hoá chất, tiền cha mẹ cầm cố sổ đỏ cũng cạn sạch.
" alt=""/>Trao hơn 54 triệu đồng đến 2 hoàn cảnh khó khănChiếc Porsche 911 Turbo S này không ngoại lệ. Xe được rao bán cách đây vài tháng với mức giá hơn 13 tỷ đồng sau khi lăn bánh hơn 12.000 km và 3 năm sử dụng. Ở thời điểm mua mới, chủ xe phải bỏ ra số tiền hơn 17 tỷ đồng để lăn bánh với biển số TP.HCM. Chiếc Ferrari F8 Spider chung chủ đã bán lại trước đó không lâu. Hiện tại, xe về tay đại gia Hà Nội và mang biển số mới.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, xe cập bến nước ta từ tháng 10/2021, với ngoại thất màu xanh và về tay đại gia từng chơi siêu xe nổi tiếng khiến nhiều người bất ngờ. Anh là người từng mua 2 chiếc Lamborghini Huracan và Aventador chính hãng đầu tiên tại Việt Nam, nhưng sau đó không chơi xe trong một thời gian dài.
![]() | ![]() |
Chiếc siêu xe này sơn màu xanh dương, mang mã màu Shark Blue. Giá của màu sơn này ở mức 196,2 triệu đồng, tham khảo trên trang chủ của hãng xe Đức. Ngoại thất xe không có tùy chọn ốp sợi carbon, các chi tiết như ốp gương chiếu hậu, bộ chia gió, ốp sườn hay ốp cản sau đều làm bằng vật liệu composite.
Xe trang bị cụm đèn chiếu sáng LED Matrix, với khả năng đánh đèn theo góc lái (PDLS +). Riêng tùy chọn này có giá lên tới hơn 44 triệu đồng trong danh sách tùy chọn trên trang chủ Porsche.
Bộ mâm 5 chấu thiết kế Exclusive Design của xe mang kích thước 20 inch bánh trước/21 inch bánh sau được sơn đen phía trong và phay bề mặt. Loại mâm xe này xuất hiện trên nhiều chiếc 911 Turbo S ở nước ta. Để có tùy chọn này, chủ nhân chiếc xe đã phải bỏ ra số tiền lên tới 250 triệu đồng.
So với mẫu 911 bản thường hay 911 GT3, mẫu siêu xe này đã có những thay đổi giúp cải thiện tính khí động học, như hốc gió hai bên sườn để luồng gió đi vào khoang động cơ cũng như hệ thống phanh sau.
![]() | ![]() |
Phần đuôi xe mang phong cách hầm hố, bắt mắt hơn nhờ hốc gió nhỏ hai bên sườn ốp nhựa màu đen. Bộ khuếch tán đơn giản đi kèm hệ thống ống xả kép hình tứ giác đặt đối xứng. Bên trên là cánh gió được thiết lập với năm chế độ khác nhau, nhằm tăng lực ép xuống đuôi xe khi vận hành ở tốc độ cao.
Khoang nội thất xe bọc da Club với màu da nâu (tên gọi Truffle Brown) kèm đường chỉ khâu tương phản màu xám (Crayon). Tùy chọn ốp trang trí bằng sợi carbon mờ xuất hiện trên vô-lăng, táp-lô và khu vực cần số.
Porsche 911 Turbo S thế hệ hiện tại sử dụng động cơ boxer 6 xy-lanh, dung tích 3.8 lít tăng áp kép, cho ra công suất tối đa 640 mã lực và 800 Nm mô-men xoắn cực đại - mạnh ngang đối thủ Lamborghini Huracan Tecnica dùng động cơ V10 hút khí tự nhiên.
Sức mạnh được truyền đến bốn bánh xe thông qua hộp số tự động PDK, giúp xe tăng tốc 0-100 km/h trong 2,7 giây. Vận tốc tối đa ở mức 330 km/h.
Hiện tại, Porsche 911 Turbo S đã tăng giá lên mức 16,5 tỷ đồng và chưa gồm các option. Đến nay đã có không dưới 5 chiếc được các đại gia Việt mua về, với 3 phiên bản lần lượt là 911 Turbo, 911 Turbo S và 911 Turbo S Cabriolet.
Trong đó, ông Đặng Lê Nguyên Vũ sở hữu tới 3 chiếc, 3 chiếc khác gồm 1 chiếc màu vàng, 1 chiếc trong bài và chiếc còn lại màu đỏ.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt=""/>Tay chơi siêu xe nổi tiếng bán Porsche 911 Turbo S sau khi “chia tay” Ferrari F8Việc sản xuất các sản phẩm phức tạp như chip ở quy mô lớn, không có khuyết điểm, là vô cùng khó khăn. Vì vậy, nếu có vấn đề trong sản xuất tại Đài Loan (Trung Quốc), đó sẽ là thảm họa đối với cả Mỹ và châu Âu. Đây là lý do vì sao các nước ngày nay chạy đua để xây dựng các nhà máy chip trên lãnh thổ của mình.
Qualcomm không thể cứu Intel
Đây cũng là lý do tại sao sự sụt giảm của Intel rất đáng lo ngại. Intel là công ty Mỹ duy nhất biết cách sản xuất chip mạnh mẽ ở quy mô lớn. Cuối tuần trước,Thời báo Phố Wallđưa tin Qualcomm đã tiếp cận Intel về một vụ thâu tóm.
Tuy nhiên, Insider nhận định, ngay cả khi thương vụ thành công, cũng không giải quyết được vấn đề sản xuất chip của Mỹ. Qualcomm có lẽ không quan tâm đến hoạt động sản xuất của Intel. Theo truyền thông, họ quan tâm đến một số hoạt động thiết kế chip.
Intel có hai mảng kinh doanh chính: Một là thiết kế chip cho PC, máy chủ trung tâm dữ liệu và các mục đích sử dụng khác; hai là sản xuất chip.
Trong nhiều thập kỷ, các hoạt động thiết kế và sản xuất của Intel được tích hợp chặt chẽ. Do đó, công ty có thể thiết lập các nhà máy theo các thông số kỹ thuật chính xác của các nhà thiết kế chip nội bộ.
Song, thế giới chuyển sang một cách tiếp cận khác, tiên phong là TSMC. Thay vì vừa thiết kế vừa chế tạo chip, tại sao không chỉ vận hành các nhà máy và sản xuất chip cho các công ty khác?
Vào cuối những năm 1980, khi TSMC ra đời, ý tưởng này đã bị cười nhạo. Nhưng cách tiếp cận của TSMC đã chứng minh tính đúng đắn của nó.
Bước ngoặt xảy ra khi Intel bỏ lỡ cơ hội sản xuất chip cho iPhone đầu tiên. Apple cuối cùng bắt tay với TSMC. Qualcomm cũng là một hãng thiết kế chip lớn và thuê TSMC sản xuất hầu hết. Các hãng thiết kế chip khác, bao gồm AMD, bắt đầu chuyển sang công ty Đài Loan.
Nó mang đến cho TSMC những đơn hàng “khủng”, đa dạng cần thiết để học cách tạo ra chip tốt hơn bất kỳ ai khác. Trong một bài báo năm 2018, cây bút Ian King của Bloomberg mô tả như sau:
“Với hàng tỷ bóng bán dẫn trên chip, chỉ một vấn đề trên một lượng nhỏ các công tắc nhỏ bé đó có thể khiến toàn bộ thành phần trở nên vô dụng. Quá trình sản xuất có thể mất đến 6 tháng và bao gồm hàng trăm bước đòi hỏi sự chú ý điên cuồng đến từng chi tiết. Mỗi khi có sai sót, nhà máy có cơ hội tinh chỉnh và thử một cách tiếp cận mới. Nếu có hiệu quả, thông tin đó sẽ được giữ lại để thử lần sau. Càng sản xuất nhiều, càng tốt. Và TSMC có nhiều (đơn hàng) nhất hiện nay”.
Nếu như TSMC học hỏi từ rất nhiều khách hàng, hoạt động sản xuất của Intel bị mắc kẹt với một khách hàng duy nhất: chính nó.
Khi chip smartphone lên ngôi, Intel không thể theo kịp TSMC. AI làm cho tình trạng này trở nên tồi tệ hơn.
“Chướng khí” của Intel
Việc loại bỏ “chướng khí” vây quanh Intel sẽ là một nỗ lực tốn kém, rủi ro và phức tạp. Intel thậm chí còn bắt đầu trả tiền cho TSMC để sản xuất một số chip của mình.
Gần đây, Intel đã tách mảng kinh doanh đúc chip (foundry) ra khỏi mảng thiết kế chip, giúp khách hàng có thể tự tin giao phó việc sản xuất cho Intel mà không lo sợ phải cạnh tranh với họ. Song, thách thức tiếp theo mới là điều quan trọng: thực sự giỏi trong chế tạo chip.
Mảng foundry của Intel sẽ không thể đấu với TSMC cho đến khi họ có vài khách hàng lớn. Để trở thành chuyên gia trong sản xuất chip, họ cần khối lượng đơn hàng lớn, đa dạng để phát hiện lỗi, thay đổi quy trình và áp dụng kiến thức đó trở lại nhà máy.
Nó là bài toán “con gà – quả trứng”. Nếu không có đơn hàng lớn, khách hàng bên ngoài không tự tin với năng lực sản xuất của Intel. Nhưng nếu không có khách hàng, Intel không thể cải thiện.
Theo CNBC, một giải pháp để phá vỡ bế tắc là đề nghị chính phủ Mỹ thuyết phục các công ty khác sử dụng xưởng đúc của Intel. Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo đang cố gắng kêu gọi các hãng như Nvidia và Apple nhận ra lợi ích kinh tế của việc có một xưởng đúc chip tại Mỹ.
Intel đang xây dựng các nhà máy tại 4 bang của Mỹ. Đầu năm nay, công ty được tài trợ 8,5 tỷ USD theo Đạo luật CHIPS và Khoa học và có thể được vay thêm 11 tỷ USD theo một quy định thông qua năm 2022.
Intel vừa tuyên bố hợp tác với Amazon, sản xuất chip AI cho Amazon Web Services (AWS). AWS là nhà cung cấp dịch vụ đám mây lớn nhất và họ thiết kế một lượng lớn chip để sử dụng trong các trung tâm dữ liệu khổng lồ của mình. Đây là khối lượng đơn hàng mà Intel cần.
Về mặt công nghệ, Intel có một nút (node) quy trình mới mang tên 18A. Đây là một bộ quy tắc thiết kế chip và hệ thống sản xuất đi kèm. Nếu mọi thứ suôn sẻ trong những năm tới, nó có thể giúp Intel cạnh tranh hơn với các nút hàng đầu của TSMC.
Quan hệ đối tác AWS dựa trên công nghệ 18A này và Microsoft cho biết vào đầu năm nay rằng họ cũng sẽ sản xuất một chip tự thiết kế trên nút quy trình này.
Không chỉ cần khách hàng, Intel cần công nghệ 18A phải thực sự tốt. Trong khi đó, Qualcomm dường như không muốn mua lại phần này. Điều này làm dấy lên tin đồn về việc Intel bị chia tách trong những tháng gần đây.
Theo truyền thông Mỹ, Qualcomm quan tâm đến một số hoạt động thiết kế chip, trong khi Thời báo Phố Wallđưa tin Qualcomm có thể sẽ bán một số bộ phận của Intel cho những người mua khác.
Hoạt động đúc chip của Intel sẽ hoạt động như thế nào với tư cách là một công ty riêng biệt, tách ra khỏi các bộ phận thiết kế? Vấn đề một lần nữa lại nằm ở khối lượng đơn hàng. Nếu không có, họ sẽ không thể học hỏi được gì, không thể đứng vững do thiếu quy mô.
(Theo WSJ, Insider, CNBC)
" alt=""/>Intel và Qualcomm không thể vá những 'vết thương' của bán dẫn Mỹ