Phiên tòa về dẫn độ CFO Huawei tới Mỹ kéo dài đến cuối tháng 4/2021
2025-05-04 21:47:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:682lượt xem
Tòa án tối cao tỉnh bang British Columbia của Canada ngày 23/6 thông báo các phiên tòa xem xét dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu - Giám đốc tài chính (CFO) của Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc,êntòavềdẫnđộCFOHuaweitớiMỹkéodàiđếncuốitháam lich 2023 sang Mỹ sẽ kéo dài đến cuối tháng 4/2021.
Giám đốc Tài chính của Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) Mạnh Vãn Châu rời khỏi Tòa án Tối cao British Columbia ở Vancouver (Canada) sau phiên xét xử, ngày 23/1/2020.
Thông báo của tòa nêu rõ các phiên tòa liên quan đến khiếu nại của bà Mạnh Vãn Châu về việc bị giới chức Canada bắt giữ và yêu cầu dẫn độ của Mỹ, sẽ diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 7/2020 và tháng 4/2021.
Hồi tháng 5/2020, một thẩm phán Canada đã ra phán quyết đối với hành vi “lừa gạt ngân hàng” mà Mỹ cáo buộc bà Mạnh Vãn Châu cũng là hành vi vi phạm pháp luật tại Canada.
Phán quyết này dập tắt hy vọng của bà Mạnh Vãn Châu về việc sớm được phóng thích.
Bà Mạnh Vãn Châu bị Canada bắt giữ hồi tháng 12/2018 theo cáo buộc của Mỹ rằng bà này phạm tội gian lận để “lách” lệnh trừng phạt chống Iran.
Sự việc đã đẩy Canada vào “thế kẹt” trong mối quan hệ với Mỹ và Trung Quốc.
Trong một động thái được giới phân tích cho là để trả đũa Ottawa, Trung Quốc đã bắt giam 2 công dân Canada là Michael Kovrig và Michael Spavor với cáo buộc hoạt động gián điệp, đồng thời hạn chế khả năng tiếp cận thị trường Trung Quốc đối với một loạt nông sản của Canada.
Ngày 19/6 vừa qua, Trung Quốc truy tố hai công dân Canada này với tội danh tình nghi hoạt động gián điệp nước ngoài và tiết lộ bí mật nhà nước.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đầu tuần này cũng đã yêu cầu Trung Quốc trả tự do cho hai công dân người Canada nói trên.
Theo Vietnam+
Tình tiết mới về vụ công chúa Huawei
Cơ quan tình báo Canada từng cảnh báo việc bắt giữ bà Mạnh Vãn Châu, con gái nhà sáng lập Huawei, có thể gây tác động chính trị trên toàn cầu.
Ông Cattelan chế tác bồn cầu hoàn toàn từ vàng 18 cara. Nó được thiết kế sao cho có thể lắp đặt và sử dụng dễ dàng như mọi loại bồn cầu thông dụng hiện nay.
Ảnh: Reuters
"America" được đem triển lãm lần đầu tiên tại Bảo tàng Guggenheim, thành phố New York, Mỹ năm 2016. Bồn cầu bằng vàng này được coi là hình ảnh trào phúng về sự xa hoa của nước Mỹ.
Bản thân nghệ sĩ Cattellan từng bình luận về tác phẩm của mình trên tờ The New Yorker như sau: "Dù bạn ăn gì, bữa trưa 200 USD hay bánh mỳ kẹp xúc xích giá 2 USD, kết quả là như nhau và đều kết thúc ở bồn cầu".
Nhiều khách tham quan tranh thủ chụp "tự sướng" với chiếc bồn cầu độc nhất vô nhị. Ảnh: Widewalls
Món đồ độc đáo lại được nhắc tới trong nhiều bài báo năm 2017 sau khi Nhà Trắng yêu cầu Bảo tàng Guggenheim cho mượn bức tranh sơn dầu "Landscape with Snow" (tạm dịch: Cảnh vật trong tuyết) do danh họa Van Gogh vẽ năm 1888, để treo trong phòng Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhưng bị quản lý bảo tàng khéo léo từ chối và đề nghị thay thế bằng bồn cầu vàng.
Cung điện Blenheim là một trong những lâu đài lớn nhất nước Anh và là nơi sinh của cố Thủ tướng Churchill. Ảnh: CNN
Khi chiếc bồn cầu nói trên được lắp đặt tại Cung điện Blenheim để phục vụ triển lãm mới của nghệ sĩ Cattelan, Edward Spencer-Churchill, anh em cùng cha khác mẹ với Công tước xứ Marlborough và cũng là người sáng lập Quỹ nghệ thuật Blenheim thú nhận: "Dù được sinh ra trong nhung lụa nhưng tôi chưa bao giờ được 'giải tỏa nỗi buồn' trên một bồn cầu bằng vàng. Vì vậy, tôi rất móng ngóng đến ngày được trải nghiệm cảm giác ngồi trên đó".
Vị trí chiếc bồn cầu vàng được lắp đặt tại triển lãm ở Cung điện Blenheim. Ảnh: Telegraph
Cung điện Blenheim là công trình kiến trúc mất 17 năm để xây dựng (từ năm 1705 -1722), thuộc sở hữu của gia đình Churchill và được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987.
Trước câu hỏi liệu có lo lắng về sự bảo đảm an ninh đối với hiện vật đắt giá nói trên hay không, ông Spencer-Churchill quả quyết không cần cử người canh gác vì đây không phải là món đồ dễ đánh cắp. Ông giải thích, bồn cầu đã được gắn chặt vào nền nhà, kết nối với hệ thống nước của cung điện. Mỗi khách tham quan sẽ chỉ có 3 phút được tiếp cận bồn cầu.
Bồn cầu vàng trước khi bị đánh cắp. Ảnh: CBC
Tuy nhiên, sự cố ngoài ý muốn đã xảy ra. Chỉ hai ngày sau khi được trưng bày, bồn cầu vàng đã bị cắp khỏi Cung điện Blenheim.
Báo Telegraph dẫn thông báo của cảnh sát Thung lũng Thames cho hay, họ được cấp báo về việc Cung điện Blenheim xảy ra trộm vào lúc 4h57 sáng 14/9. Một toán trộm táo tợn đã dùng 2 chiếc xe để gây án, cắt đứt bồn cầu khỏi tường và tẩu thoát lúc khoảng 4h50, để lại hiện trường hư hại và nước ngập sàn.
Cảnh sát địa phương đã bắt giữ một người đàn ông 66 tuổi tình nghi có liên quan đến vụ trộm nhưng chưa tìm thấy bồn cầu vàng. Nhà chức trách vẫn đang tiếp tục điều tra vụ việc.
Nghệ sĩ Cattelan tại một triển lãm trưng bày chiếc bồn cầu bằng vàng của ông. Ảnh: Widewalls
Hôm 15/9, nghệ sĩ Cattelan hài hước chia sẻ: "Sáng nay, khi được báo tin, tôi đã nghĩ đó là trò chơi khăm. Phải mất một lúc sau khi đã kiểm tra nhiều nguồn tôi mới dám chắc đó là sự thật khi bọn trộm thay vì ăn cắp đồ trang sức của Hoàng gia lại nhắm lấy đi bồn cầu vàng. Tôi luôn thích các bộ phim về đạo chích và rốt cuộc cũng có 'vai' trong một bộ phim như thế".
Sau khi mô tả bọn trộm là "những nghệ sĩ vĩ đại", ông hướng lời kêu gọi đến những đối tượng này: "Gửi những tên trộm, nếu đọc được thông điệp này, hãy cho tôi biết các người thích món đồ (bồn cầu vàng) đến mức nào và có cảm giác ra sao khi được giải quyết nỗi buồn trên vàng".
Tuấn Anh
" alt=""/>Ngắm bồn cầu vàng giá gần 140 tỷ trước khi bị đánh cắp khỏi Anh