Dù có sự chênh lệch về tuổi tác nhưng những cặp đôi này vẫn cùng nhau viết nên câu chuyện tình yêu đẹp như cổ tích giữa đời thường.
ệntìnhkhótincủanhữngcặpvợhơnchồngcảchụctuổchung kết fa cupXúc động trước gia cảnh của nam tiếp viên đường sắtDù có sự chênh lệch về tuổi tác nhưng những cặp đôi này vẫn cùng nhau viết nên câu chuyện tình yêu đẹp như cổ tích giữa đời thường.
ệntìnhkhótincủanhữngcặpvợhơnchồngcảchụctuổchung kết fa cupXúc động trước gia cảnh của nam tiếp viên đường sắtKhuôn mặt cười với đôi mắt cười là những emoji được sử dụng phổ biến nhất. Ý nghĩa của chúng đơn giản là niềm vui và sự tích cực. Ngược lại, thỉnh thoảng emoji này lại mang nghĩa "khinh bỉ" hoặc "xúc phạm nhẹ".
Cười hé răng
Những emoji này cũng mang ý nghĩa tích cực, vui vẻ tương tự hai mặt cười trên. Tuy nhiên hành động hé răng nhằm thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao, cực kỳ tích cực và ít khi dùng để xúc phạm hay khinh bỉ.
Cười hé răng chảy mồ hôi
Emoji này cũng mang nghĩa tích cực nhưng có gì đó nhẹ nhõm. Tin nhắn có emoji này thường thể hiện niềm vui về một sự kiện, hành động "hơi không vui" nào đó, ví dụ như đậu bài kiểm tra rất khó hay đi trễ nhiều nhưng cuối năm chủ nhiệm vẫn cho hạnh kiểm tốt.
Cười chảy nước mắt
Bạn có thể sử dụng emoji này thay cho tiếng cười lớn, hay "LOL" (Laugh out loud), khi có ai đó giở trò đùa nghịch.
Cười lăn lộn
Emoji này sử dụng để thay thế cho "ROFL" (Rolling on the floor laughing).
Mặt cười ngược
Khuôn mặt cười ngược ám chỉ rằng bạn đang nghiêm túc hoặc đang kể một câu chuyện nhạt nhẽo, vô nghĩa nào đó.
Mặt ngốc (Zany Face)
Sử dụng emoji này cho những thứ ngớ ngẩn nhưng cũng buồn cười.
Mặt cười đeo kính
Khuôn mặt này dùng để chỉ sự bình tĩnh, đùa cợt, hoặc kiểu như "chấp nhận đi".
Mặt đỏ bừng
Khuôn mặt thể hiện sự bối rối cho một tình huống khó xử hoặc mắc cỡ khi được người khác khen.
Mặt cười vì quá ngon
Hãy sử dụng emoji này khi nhìn một món ăn ngon nào đó.
Mặt mọt sách (Nerd Face)
Khuôn mặt thể hiện sự thông minh hoặc đam mê trong một lĩnh vực nào đó, hoặc đôi khi là một kết quả bất ngờ mà bạn không dự đoán được.
Mặt cười "tỏa sao"
Emoji này mang nghĩa cực kỳ phấn khích hoặc muốn được nổi tiếng, ví dụ như sắp gặp người yêu, ca sĩ hay làm việc gì đó mà mình vô cùng thích.
Mặt ăn tiệc
Hãy sử dụng nó để chúc mừng một sự kiện nào đó, như lễ tốt nghiệp, đám cưới hay sinh nhật bạn.
2. Emoji ve vãn, tình cảm
Mặt nhếch mép
Nhiều người sử dụng emoji này với nghĩa khinh bỉ, nhưng thực chất khuôn mặt này mang ý nghĩa ham muốn tình dục mạnh mẽ bởi nó thường đi với lời "gạ ch***".
Nháy mắt
Khuôn mặt này thường gửi kèm với tin nhắn mà người gửi cho là hài hước. Đừng quá nghiêm trọng nội dung trong tin nhắn có khuôn mặt này. Tương tự mặt nhếch mép, khuôn mặt nháy mắt cũng thường kèm theo lời tán tỉnh hoặc đề nghị.
Mặt lè lưỡi
Tương tự emoji nháy mắt, những khuôn mặt lè lưỡi này cũng thể hiện sự hài hước.
Mặt nhẹ nhõm
Đúng như tên gọi, emoji này thể hiện sự nhẹ nhõm, thường là hài lòng. Bạn cũng có thể xài nó để đáp lại lời mời gọi, thể hiện sự ngây thơ hoặc thờ ơ.
Mặt cười với vòng hào quang
Khuôn mặt này mang ý nghĩa nghiêm túc hoặc hài hước, ví dụ khi bạn gửi tin nhắn cho bạn bè nói là mình sẽ ở nhà để tận hưởng tối thứ Sáu cuối tuần.
Mặt quỷ
Hai khuôn mặt quỷ màu tím trên thường thể hiện sự nghịch ngợm, tinh nghịch.
Hôn
Bốn khuôn mặt với cái miệng đang hôn đều ám chỉ sự lãng mạn hoặc tình cảm, đặc biệt nhất là mặt "thả tim" nhờ có thêm trái tim màu đỏ. Ba khuôn mặt không có tim còn được dùng với ý nghĩa "tao vô tội".
Mặt cười "tỏa tim"
Khuôn mặt cười với đôi mắt trái tim thể hiện tình yêu, thật đáng yêu và cảm ơn. Bạn có thể dùng nó với một người, địa điểm hay bất cứ thứ gì đáng yêu.
Muốn ôm
Nghe tên thôi cũng đủ, bạn có thể "ôm" người khác với emoji này nếu không thể gặp mặt.
3. Emoji tiêu cực
Mặt vô cảm
Hai emoji này để thể hiện sự vô cảm có chủ đích, ví dụ như trả lời một tin nhắn không hay ho hoặc khó để phản hồi lại.
Mặt chán nản
Khuôn mặt này thể hiện sự vô cảm hoặc nghi ngờ, một cảm giác tiêu cực nhưng tinh tế chứ không thực sự tức giận. Ví dụ nếu bạn nghi ngờ lý do người yêu tại sao đến trễ, hãy sử dụng emoji này.
Mặt chảy mồ hôi
Emoji này thường dùng để chỉ sự căng thẳng hoặc làm việc nhiều, thường là trong những tình huống cụ thể. Ví dụ, bạn có thể sử dụng emoji này nếu gửi tin cho người yêu báo về trễ do phải làm tăng ca.
Mặt buồn
Đây là hai khuôn mặt buồn được sử dụng nhiều nhất, mang ý nghĩa buồn bã, hối hận, hối tiếc, thất vọng hoặc bất cứ cảm xúc tiêu cực nào.
Mắt long lanh chảy nước
Khuôn mặt này cho thấy bạn muốn được tha thứ, nhưng ít khi sử dụng trong các tình huống nghiêm trọng.
Thất vọng nhưng nhẹ nhõm
Emoji này thể hiện sự sợ hãi, tổn thương.
Mặt đang khóc
Tương tự hai emoji mặt buồn kia, biểu tượng đang khóc cho thấy cảm giác tổn thương, buồn nhưng ở mức độ mạnh hơn.
Mặt khóc lớn
Khuôn mặt này thể hiện cảm giác buồn hơn cả mặt khóc rới nước mắt kia, hay còn gọi là vô cùng đau đớn.
Mặt lo lắng
Không hẳn thể hiện sự lo lắng, khuôn mặt này được sử dụng khi bạn bị sốc, kinh hoàng, ghê tởm và sợ hãi.
Mặt cười gượng
Hãy sử dụng emoji này khi bạn đang lo lắng, bối rối hoặc lúng túng, tóm lại là do dự về tin nhắn mới nhận được.
Mặt có lông mày
Khuôn mặt này thể hiện sự hoài nghi hoặc không chấp nhận, phù hợp khi bạn không tin lời xin lỗi của ai đó.
Mặt có kính lúp
Khuôn mặt này cũng thể hiện sự nghi ngờ, như thể bạn đang "săm soi" rất kỹ tin nhắn.
Mặt mũi dài
Sử dụng khuôn mặt này nếu bạn nghĩ ai đó đang nói dối.
Mặt không miệng
Khuôn mặt này mang ý nghĩa "cạn lời", thường là không biết nói gì trong một cuộc trò chuyện bế tắc, hoặc không dám nói lên ý kiến do xấu hổ hay tức giận.
Mặt bị khóa miệng
Sử dụng emoji này khi bạn không biết dùng từ nào để trả lời cho đúng, hoặc chứng tỏ bạn có thể giữ bí mật với người khác.
Đầu nổ tung
Khuôn mặt này thể hiện sự sốc, thường là với một câu chuyện kinh hoàng nào đó.
Mặt chửi thề
Đúng như tên gọi, hãy sử dụng khuôn mặt này nếu bạn muốn chửi nhưng vẫn muốn "thanh lịch", không nói thẳng ra.
Mặt mệt mỏi
Chúng thể hiện sự mệt mỏi như thể không còn cái gì có thể khiến bạn mệt hơn được nữa.
Mặt buồn ngủ
Ít khi thể hiện sự mệt mỏi, khuôn mặt buồn ngủ này cho thấy người gửi bị ốm hoặc không khỏe lắm.
Mặt bối rối
Ngoài thể hiện sự bối rối, hai khuôn mặt còn cho thấy sự lúng túng hoặc muốn xin lỗi. Ví dụ, nếu có việc bận đột xuất nên phải hủy buổi hẹn, hãy kèm theo một trong hai emoji này.
Mặt phì khói
Không phải hãnh diện như chúng ta nghĩ, khuôn mặt này được dùng để thể hiện sự tức giận và thất vọng.
Mặt giận dữ
Hai emoji này thể hiện sự tức giận đúng nghĩa, không phải hài hước hay giỡn chơi, riêng khuôn mặt đỏ là sự tức giận mạnh mẽ hơn.
Mặt bức bối
Khuôn mặt thể hiện sự bế tắc nhưng vẫn cố gắng vượt qua.
Mặt bị sốc
Cả hai emoji há miệng có và không có chân mày đều cho thấy sự sốc, bất ngờ và thất vọng.
Mặt sợ hãi
Ba khuôn mặt sợ "lạnh toát đầu" thể hiện những mức độ sợ hãi khác nhau, mạnh dần từ trái sang phải.
4. Những Emoji khác
Con khỉ
Những chú khỉ không thấy, không nghe và không nói thể hiện sự bất ngờ và bối rối phụ thuộc vào nội dung tin nhắn.
Cục sh*t
Biểu tượng này thường được dùng thể hiện sự hài hước, tiếng chửi thề hoặc chỉ trích một ai đó.
5. Emoji tay
Tôi đồng ý, tán thành
Tôi không đồng ý, không tán thành
Chấp nhận, hài lòng, sao cũng được, mọi thứ đều OK, "chuyện nhỏ"
Sự thư giãn, hài lòng
Tôi ủng hộ, tán thành
Ôm cái nào
Cảm ơn hoặc cầu nguyện, dùng để van xin cũng được
Emoji này có ý nghĩa tùy theo ngữ cảnh. Nó giống như cái tay cầm điện thoại nên thể hiện rằng bạn muốn gọi điện cho ai đó, phi công thường sử dụng để chúc may mắn còn trong văn hóa Hawaii, đây là cử chỉ "Shaka" nghĩa là sự trìu mến, thân thiện
6. Emoji trái tim
Trái tim đỏ là emoji cơ bản thể hiện sự yêu thích, tình yêu hoặc lãng mạn
Những trái tim màu khác cũng mang ý nghĩa yêu thích như trái tim đỏ nhưng màu sắc khác nhau tùy vào đối tượng nhận nó. Ví dụ, trái tim xanh dành cho những đội bóng có áo xanh, còn trái tim vàng gắn với mặt trời, mùa hè
Trái tim tan vỡ thể hiện sự buồn bã đến mức tận cùng
Phúc Thịnh
Ngoài dòng sản phẩm chính iPhone, Táo khuyết dự kiến tung ra Apple Watch mới, AirPods cải tiến, iPad mini làm lại và MacBook Pro thiết kế lại vào tháng 9 tới đây, theo nhiều nguồn tin xác thực.
" alt=""/>Giải mã ý nghĩa 50 emoji biểu tượng khuôn mặt chúng ta thường dùng hàng ngày![]() |
Không khó để đoán được vị trí này sẽ thuộc về Google Pixel 2 XL. Không sở hữu vẻ đẹp hoa lệ của Galaxy Note 8 hay Galaxy S9+, không được trang bị nhiều tính năng thông minh như sạc không dây “thần thánh” và đặc biệt hữu dụng, nhưng Pixel 2 XL lại có cho mình nhiều điểm mạnh “chết người” mà không một phablet cao cấp nào khác có thể chạm tới trong thời gian gần.
Mặc dù hệ thống ứng dụng có sẵn trong máy không nhiều, nhưng đều là những ứng dụng thuần Google (Gmail, Google Calendar, Google Keep, v.v…) và đặc biệt hữu dụng. Mua Pixel 2 XL, người dùng có thể hoàn toàn quên đi nỗi lo bloatware dày đặc trong máy gây chậm thiết bị. Thêm vào đó, với cam kết ít nhất 3 năm hỗ trợ cập nhật phần mềm, bạn không cần phải lo lắng quá nhiều về bảo mật cũng như tính “hiện đại” của thiết bị trong một thời gian dài - chưa kể đến tiếng tăm lẫy lừng của dòng smartphone Nexus cũng như Google Pixel đời đầu về khả năng duy trì hiệu suất ngay cả sau nhiều năm sử dụng và trải qua hàng loạt bản cập nhật.
Về camera, sau hơn một năm làm chấn động toàn thế giới với hiệu năng chụp ảnh của chiếc Pixel đời đầu, giới công nghệ vẫn chưa hết bàng hoàng bởi chiêu “giấu bài” tài tình của Google khi Pixel 1 lập tức leo lên vị trí dẫn đầu trong cuộc đua camera theo trang DxOMark ngay khi ra mắt. Và với thế hệ Pixel thứ hai, Google lại một lần nữa đặt ra chuẩn mực mới cho camera di động (kể cả với Apple). Máy được trang bị phần cứng cao cấp với thông số dù không ấn tượng trên giấy tờ, nhưng lại tỏ ra cực kỳ mạnh mẽ bởi phần mềm tiên tiến hậu thuẫn đằng sau.
Ảnh chụp trên Pixel 2 XL cho chất lượng hình ảnh đẹp tuyệt đối, chính xác màu cao nhưng không quên đẩy cao độ tương phản lên vừa đủ để “nịnh mắt” người dùng. Đặc biệt với chế độ “HDR+” độc quyền của Google, ảnh chụp trên Pixel 2 XL đảm bảo chi tiết ngay cả trong những điều kiện ánh sáng môi trường khắc nghiệt nhất (quá sáng hoặc quá tối). Chưa hết, chỉ với một camera duy nhất Pixel 2 Xl vẫn tự tin cho phép chụp ảnh xóa phông cả camera trước và sau và hãng thậm chí còn làm tốt hơn các đối thủ mạnh như iPhone X và Galaxy S9+. Cuối cùng, với Android 8.1 kích hoạt con chip Pixel Visual Core có sẵn trong máy, ngay cả ứng dụng chụp ảnh bên thứ ba cũng có thể tận dụng camera Pixel 2 để cho ra những bức ảnh đẹp hơn đáng kể. Bên cạnh đó cũng có thể kể đến một số điểm hấp dẫn khác như hệ thống loa kép stereo speaker, tỉ lệ màn hình chuẩn hiện đại 18:9.
Về mức giá, dù sản phẩm Google Pixel 2 XL không được chính thức bán ra tại thị trường Việt Nam, nhưng khách hàng vẫn còn nhiều sự lựa chọn với hàng xách tay có mức giá khoảng 20 triệu cho phiên bản 64GB và 22 triệu cho phiên bản dung lượng bộ nhớ cao 128 GB.
Kết luận: Pixel 2 XL dành cho những người dùng đang tìm kiếm một trải nghiệm thuần Google, mượt mà và đảm bảo phần lớn thời gian hiệu ứng chuyển cảnh đạt 60 khung hình/giây như iPhone của Apple. Tuy nhiên, thiết bị sẽ không làm hài lòng những người dùng chuyên sâu đòi hỏi nhiều hơn ở chiếc điện thoại của mình, bởi suy cho cùng, Google Pixel 2 XL quá “an toàn” với chức danh phablet khi hỗ trợ quá ít tùy biến và tính năng bổ trợ.
![]() |
![]() |
Flagship Galaxy S9+ không cho thấy quá nhiều thay đổi nổi bật so với người tiền nhiệm S8+ của mình, nhưng dựa trên sự thực S8 là chiếc smartphone Galaxy bán chạy nhất của Samsung, đó dường như không phải điều quá đáng bận tâm. Galaxy S9+ tập trung vào tiêu chí mang lại cho người dùng một sản phẩm nhiều tính năng nhất được gói gọn trong thiết kế lộng lẫy, sang trọng cùng màn hình to và đẹp hàng đầu thế giới (DisplayMate chấm màn hình Galaxy S9+ có độ sáng cao nhất và chất lượng hình ảnh đẹp nhất trong các màn hình smartphone từ trước đến giờ). Như thường lệ, chủ nhân thiết bị sẽ sở hữu cấu hình cao cấp nhất của flagship 2018, cùng với đầy đủ các tiêu chí “xét duyệt” của một flagship tiêu chuẩn: chuẩn kháng nước IP68, sạc không dây, khe cắm thẻ nhớ và quan trọng nhất: jack tai nghe 3.5 mm (fan Apple có nghe thấy gì không?)
Không thể không kể đến camera, cảm biến hoàn toàn mới của Galaxy S9+ cho phép máy ảnh tự động điều chỉnh khẩu độ camera về f/1.5 trong điều kiện ánh sáng ít ỏi và lên f/2.4 khi đủ sáng để đảm bảo chi tiết ảnh chụp. Hệ thống camera S9+ vẫn giữ nguyên tính năng tự động lấy nét Dual Pixel từ đời Galaxy S7 cho phép máy lấy nét nhanh và cực kỳ chính xác trong chớp mắt (nhanh hơn tất cả các smartphone hiện có trên thị trường). Cuối cùng là camera thứ hai để cùng camera chính tạo nên cụm camera kép cho phép chụp ảnh chế độ Chân dung (Live Focus) xóa phông lung linh.
![]() |
Kết luận: Galaxy S9+ có lẽ không cần quá nhiều ca ngợi. Samsung một lần nữa lại tạo ra một flagship toàn năng có thể làm tốt mọi thứ với rất ít điểm yếu và sở hữu một vẻ ngoài lộng lẫy, đảm bảo thu hút mọi ánh nhìn.
" alt=""/>Đi tìm phablet Android đáng mua nhất 2018Có khá nhiều DNS, tuy nhiên ở bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn đổi về địa chỉ DNS 1.1.1.1 của CloudFlare để sử dụng.
Lưu ý: Mẹo này được mình thực hiện thành công trên Samsung G531, mình đã thử thực hiện trên điện thoại Oppo F7 nhưng không thành công, nếu bạn cũng đang dùng Oppo F7 và đã đổi DNS thì hãy cùng chia sẻ phía bên dưới bình luận nhé!
Để có thể đổi DNS trên Android, bạn vào Cài đặt > Wi-Fi. Lựa chọn Wi-Fi đang kết nối và nhấn giữ cho đến khi hiển thị tuỳ chọn Sửa đổi cấu hình mạng.
Tick vào tuỳ chọn Hiện các tuỳ chọn chuyên sâu. Tại mục Cài đặt IP, chọn Tĩnh.
Kéo xuống bên dưới, bạn sẽ thấy 2 địa chỉ DNS đang cho phép chỉnh sửa. Ở DNS 1, hãy nhập 1.1.1.1, còn với DNS 2, nhập 1.0.0.1 để thay đổi DNS kết nối. Sau đó chọn Lưu.
Ngay sau đó thiết bị sẽ kết nối lại mạng Wi-Fi của bạn, và bây giờ hãy cùng truy cập mạng để tận hưởng kết quả nào. Chúc các bạn thực hiện thành công.
" alt=""/>Cách tăng tốc tốc độ mạng bằng DNS trên Android