– Hành động giúp đỡ của Thu Phương với việc bấm nút cứu học trò của Noo Phước Thịnh kịp thời khiến nam HLV phải bật khóc trên ghế nóng vì quá xúc động.
– Hành động giúp đỡ của Thu Phương với việc bấm nút cứu học trò của Noo Phước Thịnh kịp thời khiến nam HLV phải bật khóc trên ghế nóng vì quá xúc động.
Trả lời sự băn khoăn này, Hạ Vi viết: “Cảm ơn bạn, tôi có thể hỏi bạn một câu hỏi được không? Trông tôi giống một người thua cuộc không? Tôi cho rằng mọi người đều đưa ra kỳ vọng quá lớn của họ với một ai khác. Mỗi ngày trong cuộc sống đều không hề dễ dàng. Những năm qua, tôi đã trải qua nhiều chuyện và tôi thậm chí không biết điều gì là quan trọng đối với mình”.
![]() |
Hạ Vi sống kín tiếng sau khi chia tay Cường Đô La. |
“Tôi cần trưởng thành, nếu bạn yêu quý tôi hãy chờ đợi ngày đó cùng tôi. Đừng khiến tôi thấy lo lắng. Thời gian qua, tôi đã có nhiều sự lo lắng rồi. Những gì tôi cần lúc này là sự bình yên và yêu quý bản thân mình”, cô chia sẻ.
Năm 2016, sau sau Tấm Cám: Chuyện chưa kể, Hạ Vi từng kỳ vọng là diễn viên triển vọng của màn ảnh Việt.
Đáng tiếc, thời gian qua, cô gần như biến mất khỏi showbiz. Ngoại hình gầy gò, xuề xòa của Hạ Vi cũng khiến khán giả tiếc nuối cho vẻ đẹp “vạn người mê” một thời.
Trang cá nhân của Hạ Vi không nhận được nhiều sự quan tâm của cư dân mạng cũng như những đồng nghiệp nổi tiếng khác. Nữ diễn viên sinh năm 1993 còn trải qua sóng gió trong chuyện tình cảm khi chia tay Cường Đô La sau hai năm hẹn hò.
Sau chia tay, cô kín tiếng trong chuyện tình cảm. Trong khi đó, Cường Đô La sắp cưới người mẫu Đàm Thu Trang.
Theo news.zing.vn
Mai Phương Thúy tăng cân khiến vòng 1 tăng kích cỡ nhưng 3 mỹ nhân còn lại thì sao?
" alt=""/>Hạ Vi lên tiếng sau khi bị chê ngày càng mờ nhạt, gầy gò và kém sắcTháng 6/2021, Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia ra đời, quy tụ các chuyên gia đầu ngành của 2 lĩnh vực: Y tế, TT&TT, huy động sự tham gia của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam. Trung tâm có 2 nhóm nhiệm vụ chính: Tổng hợp dữ liệu, áp dụng các công nghệ phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, phục vụ phân tích, xử lý và dự báo tình hình dịch bệnh; Hợp nhất sức mạnh của các lực lượng công nghệ, chuyên gia trong lĩnh vực y tế để hoàn thiện các giải pháp phòng chống Covid-19.
“Trung tâm có vai trò như là cái nôi để phát triển thêm nhiều giải pháp công nghệ phòng chống dịch và cũng là nơi kết nối những tri thức, kinh nghiệm quý báu của 2 lĩnh vực Y tế và Công nghệ”, đại diện Bộ TT&TT cho hay. Sau gần 4 tháng thành lập, đến tháng 10/2021, Trung tâm đã có sự tham gia chuyên trách của gần 60 công chức, viên chức nhà nước và sự cộng tác của gần 1.000 chuyên gia, lập trình viên, kỹ thuật viên đến từ các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Tại lễ ra mắt Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia hồi tháng 8/2021, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Với tinh thần mang công nghệ hỗ trợ ngành y, Trung tâm đã phát triển và cung cấp các nền tảng công nghệ dùng chung, áp dụng thống nhất trên toàn quốc, đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ y tế trong phòng, chống dịch. Đây là các nền tảng dùng chung nên có thể triển khai nhanh trên toàn quốc. Dịch bệnh là toàn quốc, và chỉ có sử dụng nền tảng dùng chung, dữ liệu dùng chung mới giúp lực lượng y tế phản ứng nhanh, chính xác với các diễn biến của dịch”.
Với sự trợ lực của 16 doanh nghiệp, tổ chức, Trung tâm đã phát triển 14 nhóm nền tảng, công cụ công nghệ phòng, chống dịch với trên 20 ứng dụng khác nhau. Đặc biệt, Trung tâm đã xác định được 3 nền tảng bắt buộc áp dụng thống nhất toàn quốc gồm: Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý vào ra địa điểm công cộng sử dụng mã QR, Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm, Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Dữ liệu từ các nền tảng được Bộ Y tế chủ trì, cung cấp quyền khai thác cho các đơn vị y tế ngành, y tế địa phương và các đơn vị có liên quan sử dụng theo quy định của Bộ Y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Công nghệ đang giúp toàn dân tham gia chống dịch
Phân tích vai trò của công nghệ chống dịch tập trung, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trong phát biểu tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Bộ TT&TT đã nhấn mạnh: “Trong giai đoạn dịch Covid-19, Bộ TT&TT đã tập hợp được đông đảo các doanh nghiệp và các chuyên gia, đã lập nhiều nhóm công tác, tổ làm việc để giải những bài toán cụ thể cho từng nơi, từ đó thực hiện nhân rộng”.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự phối hợp triển khai của địa phương trong việc phát huy hiệu quả các nền tảng công nghệ, Trung tâm Công nghệ đã đề nghị các tỉnh, thành phố thành lập các Tổ công nghệ hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19 là bộ phận giúp việc trực tiếp cho Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 địa phương. Đến nay, hầu hết các địa phương đã có Tổ công nghệ Covid-19, với nòng cốt là lực lượng của 2 Sở: TT&TT, Y tế. Các Tổ công nghệ của 63 tỉnh, thành cùng với Trung tâm Công nghệ ở Trung ương đã hình thành nên mạng lưới triển khai công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 xuyên suốt từ Trung ương xuống địa phương.
![]() |
Trong đợt dịch thứ tư, các nền tảng công nghệ chống dịch đã dần đi vào cuộc sống (Ảnh minh họa). |
Để có sự phối hợp nhịp nhàng, Trung tâm đã được tổ chức, vận hành theo mô hình tổ chức của quân đội. Cụ thể, Trung tâm được phân thành 9 quân khu, ứng với các quân khu hành chính. Theo đó, với mỗi quân khu, lực lượng nhân sự của Trung tâm kết hợp với nguồn lực ở các địa phương, triển khai thành công mô hình Tổ công nghệ ở tất cả các tỉnh, thành.
“Với cách thức tổ chức này, các lực lượng đã phối hợp với nhau nhịp nhàng hơn và có thể bám sát được từng địa phương. Mô hình đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ vậy, việc triển khai các ứng dụng, nền tảng công nghệ phòng chống dịch, nhất là các nền tảng công nghệ dùng chung toàn quốc đã thuận lợi, nhanh chóng hơn”, đại diện Trung tâm cho hay.
Bên cạnh sự vận hành hiệu quả của Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia, các nền tảng công nghệ chống dịch đã dần đi vào cuộc sống, trong đó PC-Covid đang là ứng dụng được sử dụng thống nhất toàn quốc. Được đưa lên các kho ứng dụng Apple và Google từ ngày 30/9/2021, tính đến ngày 31/12/2021, PC-Covid đã có hơn 32,7 triệu người dùng, chiếm 34,16% dân số và 49,14% số smartphone cài đặt. PC-Covid đi vào hoạt động, liên tục được hoàn thiện và bổ sung các tính năng đã tạo thuận tiện cho người dân chủ động tham gia phòng chống dịch Covid-19.
Tháng 6/2021, Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia đã được Bộ TT&TT thành lập, với sự tham gia của các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT và Bộ Y tế cùng các doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ lớn." alt=""/>Khi công nghệ tiếp sức ngành yCEO SpaceX Elon Musk vừa công bố dịch vụ mới trên Twitter. Theo đó, nó bao gồm ăng-ten hiệu suất cao lớn hơn và tốc độ từ 150 đến 500Mbps, độ trễ 20 đến 40ms, tăng từ 50 đến 250Mbps, độ trễ 20 đến 40ms của dịch vụ thường. Gói Premium cũng tăng gấp đôi tốc độ tải lên, từ 20 đến 40Mbps, so với 10 đến 20Mbps của gói tiêu chuẩn.
Hiệu suất tăng đồng nghĩa với chi phí bỏ ra cũng không nhỏ. Nếu dịch vụ Starlink cơ bản tính giá 499 USD cho phần cứng và cước 99 USD/tháng, Starlink Premium bán ăng-ten giá 2.500 USD và cước 500 USD/tháng. Dự kiến SpaceX giao hàng vào quý II năm nay. Bên cạnh đó, người dùng cũng phải cọc 500 USD. Website công ty cho biết gói cước mới hướng đến “văn phòng nhỏ, cửa hàng và người dùng đặc biệt trên toàn cầu”.
Cùng với tốc độ nhanh hơn, Starlink hứa hẹn dịch vụ Premium sẽ hoạt động tốt hơn trong các điều kiện thời tiết cực đoan. Người dùng được hỗ trợ 24/7.
Theo The Verge, câu hỏi đặt ra là gói Premium có ổn định hơn so với gói thường mà trang tin này thử nghiệm tháng 5/2021 hay không. Dù khá nhanh, đôi lúc tốc độ vượt 100Mbps, The Verge cho biết tốc độ thường xuyên chậm đi và rớt mạng. Điều đó đồng nghĩa không nên dùng các dịch vụ như Zoom, chơi game trực tuyến bằng Internet vệ tinh. Tuy nhiên, với phần cứng mới và thêm hàng trăm vệ tinh đã phóng lên từ đó tới nay, rất có thể dịch vụ Starlink đã cải thiện hơn trước.
Du Lam (Theo The Verge)
Nhóm người dưới 26 tuổi tại Việt Nam dành hơn 7 tiếng mỗi ngày cho các ứng dụng trên di động với những app phổ biến như Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Facebook Messenger, Shopee...
" alt=""/>Vì sao Elon Musk ‘hét giá’ gói cước Internet 500 USD/tháng?