Sự kiện công bố giá bán chính thức của Honda Winner 150 được tổ chức chiều nay 24/5. Theo đó, mẫu xe côn tay từng gây được tiếng vang lớn khi ra mắt tại Triển lãm mô tô, xe máy 2016 sẽ chính thức xuất hiện tại thị trường Việt với 2 phiên bản thể thao và phiên bản cao cấp với giá bán lần lượt là 45, 490 triệu đồng và 45,990 triệu đồng. Như vậy, Honda Winner 150 có giá bán tương đương với đối thủ Yamaha Exciter trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Honda Việt Nam cho hay, Honda Winner 150 được phát triển dựa trên việc nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình giao thông và nhu cầu của khách hàng Việt Nam và sẽ dung hòa giữa nhu cầu đi lại hàng ngày và yếu tố thể thao cho người dùng.
![]() |
Chiếc xe côn tay này được sản xuất tại Việt Nam được thiết kế nhiều lớp với các đường nét hầm hố của những chiếc xe thể thao thực thụ với các nét cắt xẻ, góc cạnh đều rất dứt khoát mang lại cho chiếc xe dáng vẻ mạnh mẽ chắc chắn. Trang bị đèn pha LED với những đường cắt chữ V ấn tượng.
Về động cơ, Winner 150 sẽ sử dụng động cơ phun xăng điện tử PGM – FI, 150cc, DOHC hộp số 6 cấp, 4 kỳ, xi lanh đơn, làm mát bằng dung dịch. Đây là động cơ của xe được thiết kế chuyên dụng cho dòng xe thể thao của Honda. Nhờ đó, các tính năng thể thao chủ đạo của xe như chạy, cua, dừng đã được tối ưu. giúp xe có khả năng vận hành vượt trội so với các xe trong dòng tay côn underbone.
" alt=""/>Honda Winner 150 giá từ 45,5 triệu đồng, bán ra ngày 8/6Nguy cơ tự tử do bị bắt nạt trên mạng
Theo các chuyên gia về giáo dục và an ninh thông tin, “bắt nạt trên mạng” được hiểu là hành động có chủ ý sử dụng CNTT làm tổn hại, quấy rối người khác.
Đó có thể là hành vi tung tin đồn thất thiệt trên mạng về một cá nhân khiến người khác căm ghét nạn nhân, tung hình ảnh, video gây tổn hại đến uy tín, danh dự của nạn nhân…
Những hành vi bắt nạt trên mạng gây ra tổn hại ở nhiều mức độ khác nhau, có thể khiến nạn nhân thường xuyên lo sợ, trầm cảm, thậm chí đã có trường hợp tự tử, tìm đến cái chết.
Dẫn một khảo sát được trường THCS Thực nghiệm (Hà Nội) thực hiện trực tuyến với 10 trường học tại các nước Mỹ, Philippine, Malaysia, Việt Nam…, ông Nguyễn Đức Toàn, giáo viên trường Thực nghiệm cho hay có tới 59% số lượng học sinh nam cho biết đã từng bị bắt nạt qua mạng, còn đối với học sinh nữ là 64%.
Đáng lo ngại, nhiều học sinh không lường trước được các hậu quả, tác hại của bắt nạt qua mạng. Có 25% cho rằng do việc thực hiện bắt nạt, chửi bới được thực hiện qua mạng nên sẽ… không bị phát hiện hay bắt quả tang.
Theo bà Maria Melizza Tan, Chuyên gia chương trình ICT, UNESCO Bangkok, trên thế giới hiện có 7,6 tỷ thuê bao điện thoại, 5 tỷ người sử dụng Internet. Độ tuổi sử dụng thiết bị kỹ thuật số chiếm phần nhiều là từ 15 - 24 tuổi, tuy nhiên hiện nay trẻ em tiếp xúc, sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin, thể hiện mình ngày càng sớm.
Thông qua khảo sát tại các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Campuchia…, đại diện UNESCO cho hay sự phát triển đó cũng đang kéo theo hàng loạt vấn đề như nghiện game online, tình dục trên mạng và đặc biệt là bạo lực, bắt nạt qua mạng cũng trở nên phổ biến.
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu của UNICEF và các tổ chức khác về vấn đề bạo lực trên mạng cho thấy trẻ em gái bị bạo lực học đường, bắt nạt qua mạng nhiều hơn nam, qua các kênh online, offline và tin nhắn SMS.
![]() |
Hệ thống phần mềm giám sát điều hành xe buýt được sử dụng tại Trung tâm này do Công ty Hệ thống thông tin (FPT IS), đơn vị thành viên của FPT xây dựng.
Trung tâm điều hành trực tuyến xe buýt chịu trách nhiệm quản lý giám sát và điều hành toàn bộ 141 tuyến xe buýt phổ thông ở thành phố, bao gồm 106 tuyến xe buýt có trợ giá và 35 tuyến xe buýt không trợ giá, với lịch trình bắt đầu từ chuyến xe buýt đầu tiên trong ngày lúc 4h30 đến chuyến cuối cùng trong ngày đến 21h30.
Hệ thống phần mềm giám sát do FPT IS xây dựng gồm có các phân hệ phần mềm quản lý thông tin trạm dừng, nhà chờ; phần mềm quản lý thông tin hoạt động xe buýt; phần mềm giám sát và điều hành trực tuyến và xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung.
" alt=""/>TP.HCM sẽ điều hành xe buýt bằng hệ thống giám sát từ xa