- Sáng ngày 2/7,ữngphụhuynhcóconkhôngthèmđạihọgia vang 24h có một nhóm 5, 7 phụ huynh ngồi trò chuyện rôm rả trong quán nước trước công trường THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- Sáng ngày 2/7,ữngphụhuynhcóconkhôngthèmđạihọgia vang 24h có một nhóm 5, 7 phụ huynh ngồi trò chuyện rôm rả trong quán nước trước công trường THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
Gia đình chị Huyền sống trong căn nhà tranh, quây bằng tôn và vách lá cũ kỹ (Ảnh: Bảo Kỳ).
Ngồi bên chiếc giường cũ kỹ, chị Huyền buồn rầu kể, lúc mới phát bệnh chị thường bị sốt, tiêu chảy, nghĩ là bệnh cảm thông thường nên chỉ mua thuốc uống.
Các trận sốt ngày một nhiều, kèm theo ói mửa, sụt cân bất thường nên anh Võ Quang Minh (SN 1982, chồng chị Huyền) mới đưa vợ lên Cần Thơ khám bệnh.
Sau nhiều đợt xét nghiệm, bác sĩ kết luận chị Huyền bị ung thư vú và phải phẫu thuật cắt bỏ ngực trái tiến hành xạ trị, hóa trị.
Chồng bắt ốc, hái rau nuôi vợ ung thư, hai con nheo nhóc (Video: Bảo Kỳ).
"Lúc biết tin bị ung thư vú, tôi suy sụp và ngất xỉu. Tôi liên tục đặt ra câu hỏi tại sao mình bị căn bệnh này. Rồi tôi lại sợ bản thân có chuyện gì, con cái phải chịu cảnh mồ côi", chị Huyền bật khóc.
Nhận "án tử", chị Huyền tuyệt vọng, không màng chuyện ăn uống, chữa bệnh. Người nhà thấy thế khuyên bảo, chị nhìn con cái, nghĩ về tương lai các con nên dũng cảm chiến đấu với bệnh tật.
Trước khi bị ung thư vú, chị Huyền là cô gái xinh đẹp, tháo vát (Ảnh: Bảo Kỳ).
Lần đầu điều trị, chị Huyền phải phẫu thuật cắt bỏ vú trái rồi hóa trị, xạ trị. Những tưởng như thế sẽ khỏi bệnh, ai ngờ một năm nay, tế bào ung thư di căn sang ngực phải.
Cách đây 2 tuần, chị Huyền vừa làm xong phẫu thuật cắt vú phải đồng thời hóa trị, xạ trị theo phác đồ. 2 lần phẫu thuật đau đớn, đến lúc hóa trị chị chỉ dám sử dụng thuốc rẻ vì không đủ kinh phí.
"Mỗi lần vô, thuốc hành dữ lắm. Những lúc đó, tôi chỉ muốn chết đi vì đau đớn không chịu nổi, nhưng nghĩ về con, nên tôi ráng sống tiếp. Hiện giờ hóa trị 16 lần, nhưng hạch ở nách vẫn chưa hết", chị Huyền rầu rĩ nói.
Quần quật làm đủ nghề nhưng chỉ kiếm được vài đồng bạc lẻ
Vợ chồng chị Huyền có 2 người con, cháu lớn là Võ Thị Trâm Anh (lớp 7A2, trường THCS Đại Thành) và cháu nhỏ Võ Gia Bảo (lớp 3B, trường Tiểu học Lý Tự Trọng). Trước khi bạo bệnh, vợ chồng chị Huyền có cuộc sống êm đềm, làm thuê kiếm sống, đủ xoay xở qua ngày.
Từ ngày chị Huyền bị căn bệnh ung thư vắt kiệt sự sống, không khí gia đình hết sức ảm đạm, trì trệ. Anh Minh chỉ biết bất lực thở dài, không biết làm cách nào để giúp vợ hết đau đớn, khổ sở.
Anh Minh cố gắng kiếm tiền, ai mướn gì làm nấy nhưng cũng bữa đói, bữa no. Tiền chạy chữa cho vợ hầu hết là đi vay mượn (Ảnh: Bảo Kỳ).
Anh Minh làm phụ hồ nhưng không được đều đặn, vì thường xuyên phải chở vợ đi khám, vô hóa chất, thành thử người ta ngại thuê. Để có tiền đong gạo và lo cho 2 con học hành, anh Minh thường mò cua, bắt ốc đem bán. Còn tiền chữa bệnh cho vợ thì chủ yếu mượn người thân, họ hàng.
"Nhiều đêm tôi thức trắng vì không kiếm được nhiều tiền lo cho vợ con, đến căn nhà hiện tại đã cũ, mưa dột đủ chỗ cũng không có tiền sửa. Giờ chỉ ước ao có tiền trị bệnh cho vợ, lo cho 2 con ăn học tới nơi tới chốn", anh Minh nghẹn ngào bày tỏ.
Hai em Trâm Anh và Gia Bảo rất ham học, dù mưa gió hay ốm vặt các em đều cố gắng đến lớp đều đặn. Quần áo của cả hai mặc đều được cho, đến khi chật mới thay bộ mới (Ảnh: Bảo Kỳ).
Dù bệnh tật nhưng chị Huyền vẫn gắng gượng phụ giúp chồng chăm lo nhà cửa, hôm nào khỏe chị luộc ốc, lể đem bán kiếm đồng ra đồng vào với hy vọng lo cho con cái được bữa ăn tử tế.
Nhưng cái nghèo, cái khổ chẳng buông tha. Sự giúp đỡ của cha mẹ, anh em họ hàng cũng có giới hạn. Căn bệnh của chị Huyền ngày một nặng, nợ nần cứ thế tăng dần mà không biết đến khi nào vợ chồng mới trả hết.
Ngôi nhà nhỏ của gia đình chị Huyền (Ảnh: Bảo Kỳ).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Võ Thị Tuyết Huệ, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Đại Thành xác nhận, hoàn cảnh nhà chị Huyền thuộc diện khó khăn của địa phương.
Mỗi tháng, chị Huyền được nhận trợ cấp 750.000 đồng. Ngoài ra, gia đình được hỗ trợ bảo hiểm y tế miễn phí; 2 cháu Trâm Anh và Gia Bảo cũng được hỗ trợ học bổng, tiếp sức đến trường.
"Phần sức của địa phương cũng có hạn, không thể giúp chị Huyền chữa hết bệnh. Địa phương rất mong báo Dân trí sẽ làm cầu nối gắn kết với nhà hảo tâm, mạnh thường quân, giúp đỡ chị Huyền vượt qua nghịch cảnh", bà Huệ nói.
" alt=""/>Chồng bắt ốc, hái rau nuôi vợ ung thư vú, 2 con thơ nguy cơ nghỉ họcNếu không có giấy chứng nhận tiêm phòng Covid-19 đầy đủ, không ai, dù họ tên là gì và giành được chiến thắng nào, được phép nhập cảnh vào Mỹ.
Đối mặt với nhiều giả thuyết khác nhau có thể phát sinh từ nay cho đến khi US Open diễn ra, Liên đoàn Quần vợt Mỹ (USTA) đưa ra một tuyên bố rõ ràng trong đó đề cập trực tiếp đến các hướng dẫn của chính phủ.
USTA cố gắng tránh tình huống xảy ra tại đầu năm ở Melbourne, nơi Djokovic được Australian Open xác nhận miễn trừ y tế, nhưng chính phủ Australia giam giữ rồi trục xuất anh.
"Các quy định của Grand Slams quy định rằng tất cả các tay vợt đủ điều kiện tham gia bốc thăm, gồm đơn nam và đơn nữ, dựa trên bảng xếp hạng được công bố 42 ngày trước ngày thứ Hai đầu tiên của giải đấu", USTA lưu ý, sau khi công bố Djokovic vẫn có tên trong lễ bốc thăm như một thủ tục.
"US Openkhông có quy định cụ thể về tiêm chủng với các vận động viên quần vợt, nhưng chúng tôi tôn trọng quan điểm của chính phủ Mỹ về nhập cảnh vào đất nước của những công dân nước ngoài chưa được tiêm phòng".
Điều này nói rằng bất cứ ai muốn nhập cảnh vào đất nước Bắc Mỹ đều phải tiêm phòng, một lựa chọn mà Djokovic không chấp nhận. Tay vợt 35 tuổi người Serbia nhấn mạnh lựa chọn của mình sau khi giành Grand Slam thứ 21 trong sự nghiệp ở Wimbledon hôm 10/7.
"Tôi chưa được tiêm phòng và tôi không định làm như vậy. Tôi không nghĩ rằng việc được miễn trừ là thực tế", Nole xác nhận.
"Tôi đang đi nghỉ, vâng. Dù có thi đấu sớm hay không, tôi cũng cần nghỉ ngơi ít nhất vài tuần vì đó là giai đoạn khá mệt mỏi. Sau đó, tôi hy vọng sẽ chờ tin tốt từ đó Mỹ. Tôi chi phối bởi việc phải dự các giải đấu và kiếm điểm".
Tuần sau khi giành Wimbledon 2022, trong khuôn khổ một giao lưu ở Bosnia, Djokovic đề cập đến vấn đề của mình: "Tôi là một VĐV quần vợt, tôi không muốn tham gia chính trị. Như tôi đã nói từ đầu, tôi chỉ bảo vệ quyền tự do cá nhân".
"Tôi sẽ không đến Mỹ nếu không được miễn trừ y tế hoàn toàn và rõ ràng", anh tiếp tục. "Những gì xảy ra ở Melbourne không hề dễ chịu chút nào và có những người nghĩ rằng tôi chủ động tạo ra mọi thứ, nhưng tôi không hề làm như vậy. Tôi chỉ muốn mọi người tôn trọng lựa chọn của tôi. Nếu cuối cùng tôi được miễn trừ thì thật tuyệt vời, nhưng nếu không, nó cũng không phải là ngày tận thế".
Theo quy định này, Nole cũng không thể thi đấu hai giải Masters 1000, gồm Canadian Open (7-14/8) và Cincinnati (15-21/8).
Đầu năm nay, Djokovic trải qua 80 ngày không quần vợt, trước khi Pháp có những sửa đổi về quy định y tế giúp anh được dự Roland Garros. Ở đó, anh vào tứ kết và thua Rafael Nadal. Đến Wimbledon, Nole trình diễn phong độ xuất sắc và có chiến thắng thứ 7 trên sân cỏ London.
Djokovic từng nhiễm Covid-19 ít nhất một lần và khẳng định không bao giờ tiêm vắc xin vì cho rằng cơ thể anh sẽ bị ảnh hưởng. "Không, tôi không cảm thấy cần thiết phải làm điều đó", anh lặp đi lặp lại nhiều lần.
Chiều 10/7, U22 Việt Nam có trận giao hữu với U18 Việt Nam. Đây là trận đấu tập duy nhất của U22 Việt Nam trong đợt tập trung lần này. HLV Park Hang Seo dùng trận đấu để kiểm tra năng lực từng cầu thủ, nhằm tìm kiếm nhân tố mới bổ sung cho U23 Việt Nam chuẩn bị cho chiến dịch săn vàng SEA Games 30
Trong khi đó, U18 Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Hoàng Anh Tuấn có một trận thử lửa quan trọng chuẩn bị cho giải U18 Đông Nam Á sắp diễn ra tại TPHCM. Đây cũng chính là lứa cầu thủ chuẩn bị cho SEA Games 31 tổ chức trên sân nhà
Trận đấu diễn ra trong 2 hiệp, mỗi hiệp kéo dài trong 40 phút. Không như đồng nghiệp Hoàng Anh Tuấn trực tiếp chỉ đạo dưới sân, thầy Park cùng trợ lý quan sát từ trên khán đài. Việc tìm ra nhân tố mới cho U22 Việt Nam trong đợt tập trung chỉ kéo dài 3 ngày thực sự không dễ dàng với chiến lược gia người Hàn Quốc, nhưng ông sẽ có thêm nhiều đợt tập trung ngắn ngày nữa trước SEA Games
Trung vệ Đình Trọng, tiền vệ Huy Hùng, Hồng Duy đang chữa trị chấn thương tại PVF ra sân cổ vũ các đàn em
U23 Việt Nam ra sân với đội hình gồm: Sỹ Huy (GK); Văn Đạt, Khắc Vũ, Bá Đức; Thanh Sơn (C), Văn Bửu, Ngọc Bảo, Bảo Toàn; Sỹ Tú, Martin Lo, Việt Cường. Sơ đồ chiến thuật của U22 Việt Nam là 3-4-3
Dù độ tuổi khá chênh lệch nhưng U18 Việt Nam chơi rất tự tin trước các đàn anh. Đây cũng là điều dễ hiểu khi lứa U18 này có nhiều năm chơi bóng cùng nhau, trong khi U23 Việt Nam chỉ có 3 ngày tập trung, hầu hết các cầu thủ lần đầu lên tuyển
Dẫu vậy, kinh nghiệm là điều mà U18 Việt Nam còn thiếu
Tiền đạo Việt Cường (Bình Dương) ghi bàn duy nhất cho U23 Việt Nam sau một tình huống đánh đầu cận thành
Tiền vệ Martin Lo là tâm điểm trên sân
Cầu thủ Việt kiều được các đàn em U18 Việt Nam chăm sóc rất kỹ. Đây là trận Martin Lo chơi khá tốt, là người thực hiện hầu như tất cả các quả đá phạt của U23 Việt Nam, kể cả đá phạt góc
Dù vậy, để có suất dự SEA Games với cầu thủ đang chơi ở giải hạng Nhất là không dễ
Sang hiệp 2, HLV Park Hang Seo có một số điều chỉnh về nhân sự, đáng chú ý là việc tung "Vua phá lưới nội V-League" Nguyễn Tiến Linh vào sân. U23 Việt Nam vẫn là đội chơi lấn lướt, tạo ra nhiều cơ hội hơn
Màn đọ sức rất hấp dẫn của các cầu thủ trẻ
Một trận đấu bổ ích với cả hai đội. Sau trận đấu này, U23 Việt Nam sẽ giải tán, các cầu thủ trở về với CLB. Những cầu thủ được thầy Park "chấm" nhiều khả năng sẽ tiếp tục có tên trong đợt tập trung tới.
S.N
" alt=""/>Kết quả U23 Việt Nam 1