Hàn Quốc triển khai thí điểm giấy phép đi lại điện tử từ ngày 3/5
2025-04-30 04:22:59 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:704lượt xem
Sân bay Incheon của Hàn Quốc. (Ảnh: Bloomberg/Getty)
Bộ Tư pháp Hàn Quốc ngày 29/4 cho biết nước này sẽ triển khai giấy phép đi lại điện tử (ETA) đối với công dân từ một số quốc gia được miễn thị thực vào Hàn Quốc
TheànQuốctriểnkhaithíđiểmgiấyphépđilạiđiệntửtừngàtin tuc 24 gioo hệ thống mới có tên gọi K-ETA và được triển khai từ ngày 3/5, du khách đến từ các quốc gia được miễn thị thực sẽ cần có ETA ít nhất 24 giờ trước khi lên máy bay hoặc tàu đến Hàn Quốc, bằng cách gửi các thông tin được yêu cầu thông qua trang web hoặc ứng dụng di động. Đối với các hành khách đi theo nhóm, một người có thể đại diện khai thông tin cho tối đa 30 người.
Bộ Tư pháp Hàn Quốc nêu rõ, hệ thống K-ETA nhằm mục đích đẩy nhanh quá trình làm thủ tục nhập cảnh tại các sân bay và giải quyết các vấn đề phát sinh từ quy trình kiểm soát lỏng lẻo, chẳng hạn như lưu trú bất hợp pháp.
Do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, hệ thống K-ETA sẽ được triển khai đối với công dân của 21 trong tổng số 112 quốc gia được miễn thị thực với Hàn Quốc, trong đó bao gồm Mỹ , Anh, Mexico và Ireland.
Đối với 91 quốc gia được miễn thị thực còn lại, những người đến Hàn Quốc vì mục đích đặc biệt (ví dụ như đi công tác) vẫn được xem là đủ điều kiện để tham gia hệ thống K-ETA. Theo Bộ Tư pháp Hàn Quốc, các quốc gia đủ điều kiện áp dụng hệ thống này có thể thay đổi, tùy theo diễn biến dịch COVID-19.
K-ETA sẽ có hiệu lực trong tối đa hai năm, trong đó không hạn chế số lần một cá nhân được phép tới Hàn Quốc. Những người có K-ETA hợp lệ sẽ được miễn nộp tờ khai nhập cảnh và có thể dễ dàng làm thủ tục nhập cảnh tại các khu vực dành riêng cho K-ETA tại các sân bay.
Theo Bộ Tư pháp Hàn Quốc, mức phí xin K-ETA là 10.000 won (khoảng 9 USD) nhưng sẽ được miễn trong thời gian triển khai thí điểm dự án này (kéo dài trong 4 tháng từ ngày 3/5 đến ngày 31/8 tới).
(Theo Vietnam+)
Chaebol giúp Hàn Quốc hóa rồng và cảm hứng cho Việt Nam
Kỳ tích sông Hàn được các chaebol tạo ra từ giữa thế kỷ trước đã biến một đất nước nghèo nàn lạc hậu như Hàn Quốc trở thành một nước phát triển bậc nhất châu Á.
Quy định kinh phí công đoàn 2% được phân phối cho các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở theo quy định của Chính phủ.
Quy định kinh phí công đoàn 2% do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%; 75% còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. Việc quản lý, sử dụng kinh phí công đoàn của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp do Chính phủ quy định.
Bà Nga đề nghị chỉ nên quy định đó là tỷ lệ “tối thiểu” và “tối đa” theo hướng quy định “kinh phí công đoàn do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng tối đa 25%, còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp”.
Cùng mối quan tâm, đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) cũng bày tỏ đồng tình theo phương án 2. Theo ông Thông, việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là vấn đề quan trọng, thể hiện sự công khai, minh bạch của việc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn. Do đó, quy định cụ thể như phương án 2 của dự thảo là phù hợp.
Tuy nhiên, ông Thông lưu ý, việc đề xuất tỷ lệ cần bám sát tinh thần của Nghị quyết số 18 Trung ương là “rà soát, sửa đổi cơ chế quản lý tài chính, nguồn kinh phí công đoàn bảo đảm quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch và nâng cao hiệu quả”, cũng như bám sát thực tế hoạt động của công đoàn các cấp và dự liệu các vấn đề phát sinh trong thời gian tới.
Đồng thời, ông Thông đề nghị không nên quy định cứng “công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được phân phối 75%” hay “công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%” mà nên quy định theo hướng “tối thiểu 75%” và “tối đa 25%” để bảo đảm linh hoạt trong điều tiết tổng thể của cả hệ thống, tùy theo quy mô của tổ chức công đoàn hoặc theo địa bàn.
Khắc phục tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào thu, chi phí công đoàn
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội) cho rằng, việc tiếp tục quy định thu kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là phù hợp. Đây là điều kiện tiên quyết để công đoàn chủ động, độc lập hơn trong tổ chức và hoạt động tại cơ sở.
Tuy nhiên, ông Thường cho rằng, nên giao cho Chính phủ thống nhất quy định cụ thể về công tác thu, quản lý, sử dụng nguồn tài chính công đoàn, không chỉ có đối với tổ chức “đại diện của người lao động” như dự thảo nêu.
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội). Ảnh: QH
“Việc này sẽ giúp cho công tác quản lý Nhà nước về tài chính công đoàn sẽ minh bạch, chặt chẽ và hiệu quả hơn, tránh được thất thoát, lãng phí. Đồng thời cũng khắc phục được tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào hoạt động thu, chi tài chính của công đoàn”, đại biểu đoàn Hà Nội nói.
Như vậy, Nhà nước sẽ thống nhất quản lý về thu, quản lý, sử dụng tài chính công đoàn (bao gồm cả kinh phí và đoàn phí công đoàn), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ hướng dẫn triển khai, thực hiện thay vì phải thực hiện cả quy định của Chính phủ và cả quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, như trong dự thảo luật.
Đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) lại thống nhất lựa chọn phương án 1. Bởi thực tiễn cho thấy nếu quy định một tỷ lệ xác định phân phối kinh phí công đoàn giữa các cấp và giữa các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở như trong phương án 2 sẽ gây khó khăn, không khả thi để áp dụng.
Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tình hình ra đời và hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, tình hình quan hệ lao động, nhiệm vụ của từng cấp công đoàn trong mỗi giai đoạn,…
Tiếp thu, giải trình ý kiến thảo luận của Đại biểu Quốc hội tại Tổ về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, nguồn thu kinh phí công đoàn 2% được quy định từ năm 1957 và được duy trì từ khi có Luật Công đoàn cho đến nay. Việc luật hóa và duy trì nguồn thu 2% kinh phí công đoàn thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, kinh phí công đoàn được sử dụng tại công đoàn cơ sở là chủ yếu để trực tiếp chăm lo cho đoàn viên, người lao động.
Với mức tiền lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH hiện nay của người lao động khoảng 5,7 triệu/tháng thì trong một năm doanh nghiệp phải đóng phí công đoàn khoảng 1,4 triệu đồng. Khi đó, 75% số phí này (khoảng 1 triệu đồng) sẽ được phân phối cho công đoàn cơ sở để chăm lo cho đoàn viên, người lao động dùng để thăm hỏi ốm đau, quà sinh nhật, quà Tết, hoạt động văn hóa, thể thao...
Tổng hợp báo cáo của các cấp công đoàn, số dư nguồn tài chính công đoàn tích lũy đến ngày 31/12/2023 khoảng 43.211 tỷ đồng.
Trong đó, số dư tài chính công đoàn tích lũy của công đoàn cơ sở là 12.373 tỷ đồng, chiếm 28,6% tổng số dư tài chính công đoàn tích lũy của hệ thống công đoàn.
Số dư tài chính công đoàn tích lũy của 3 cấp còn lại là 30.837 tỷ đồng; trong đó, dư tại công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở là 8.693 tỷ đồng; dư tại Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố và tương đương là 15.355 tỷ đồng; dư tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là 6.789 tỷ đồng.
" alt=""/>Nên giao Chính phủ quy định việc thu, sử dụng phí công đoàn, tránh thất thoát