Phạm Anh Quân hiện trở thành hình mẫu lý tưởng của nhiều cô gái sau clip cover ca khúc "Chiều hôm ấy" trên ôtô.
Được hot boy tỏ tình,ễbịđổgụctrướccáccôgáirộnglượltd bong da hom nay cô gái mũm mĩm kéo bạn thân bỏ chạyPhạm Anh Quân hiện trở thành hình mẫu lý tưởng của nhiều cô gái sau clip cover ca khúc "Chiều hôm ấy" trên ôtô.
Được hot boy tỏ tình,ễbịđổgụctrướccáccôgáirộnglượltd bong da hom nay cô gái mũm mĩm kéo bạn thân bỏ chạyGiải trình cuối phiên thảo luận về kinh tế xã hội sáng ngày 1/11, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, cả nước còn thiếu 127.583 giáo viên và tiếp tục gia tăng không ngừng. Nguyên nhân một phần là do số trẻ đi học tăng lên nên yêu cầu về giáo viên cũng tăng.
Bên cạnh đó, tình trạng giáo viên nghỉ việc tiếp tục tăng. Tính đến tháng 9, toàn quốc có 17.278 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc. Trong khi đó, theo thống kê của Bộ Nội vụ, hiện nay các tỉnh vẫn còn 64.000 chỉ tiêu chưa dùng. Lý do là có nơi dành để trừ vào 10% cắt giảm, nếu cần có sẵn để trừ nhưng cũng có những nơi không có nguồn để tuyển.
Tuy nhiên Giáo viên: Nơi thiếu, nơi không xin được việc, nghỉ việclà thực tế đang diễn ra tại các địa phương. VietNamNet xin giới thiệu đến quý độc giả chia sẻ của một người đã nói lời chia tay sau nhiều năm gắn bó với công việc này.
" alt=""/>Tâm sự nhói lòng của nữ giáo viên xin nghỉ việc sau 7 năm đi dạyBà Kim cho biết, từ tháng 6/2022, bà đã làm đơn tố cáo và đề nghị các cơ quan chức năng huyện Châu Đức vào cuộc làm rõ việc bớt xén khẩu phần ăn của trẻ, đối với hiệu trưởng và những người liên quan tại trường mầm non này.
Theo bà Kim, năm 2006, bà bắt đầu làm nhân viên cấp dưỡng tại Trường Mầm non Ánh Dương. Tháng 10/2021, trường này có hiệu trưởng mới là bà P.T.H.H. Sau đó, bà Kim ký lại hợp đồng lao động và làm nhân viên nấu ăn của Trường Mầm non Ánh Dương từ ngày 6/9/2022.
“Quá trình làm việc, tôi thấy có sự thiếu hợp lý trong cách điều hành, lãnh đạo. Bởi, hiệu trưởng mới phân công nhiệm vụ với nhân viên tiếp phẩm kiêm luôn nhập khẩu phần ăn và chi thực phẩm kho hàng ngày cho trẻ sẽ dẫn đến tiêu cực, thiếu minh bạch do không có sự giám sát ở các khâu từ Ban giám hiệu trường”, bà Kim nói.
Để có cơ sở chứng minh, bà Kim sau đó thu thập số liệu và đối chiếu các khoản chi thực tế theo hoá đơn ngày, phát hiện trong 3 ngày, từ 23-25/5/2022 số tiền dôi dư mỗi ngày dao động từ hơn 800 nghìn đến gần 2,4 triệu đồng.
Cụ thể, trong ngày 23/5, số lượng trẻ là 382 em, mỗi suất ăn giá 25 nghìn đồng/trẻ, theo đó tổng số tiền là hơn 9,5 triệu đồng. Tuy nhiên, số tiền chi theo thực tế hoá đơn đầu vào là hơn 7,2 triệu đồng, số tiền dư lại trong ngày là hơn 2,3 triệu đồng.
Cũng cách tính tương tự, trong các ngày 24, 25/5 số tiền lần lượt dư lại trong mỗi ngày là hơn 1,8 triệu đồng và 892 nghìn đồng.
Sau sự việc được bà Kim phát hiện và phản ánh, hội đồng trường đã tổ chức họp và được nhân viên tiếp phẩm giải thích số tiền dư trên dùng để bù vào tiền gas bị âm. Thế nhưng, qua kiểm tra, số tiền gas từ tháng 2 đến ngày 23/5 còn dư gần 4 triệu đồng.
Ngoài nội dung trên, bà Kim còn tố cáo tình trạng nâng giá thực phẩm đột ngột, sử dụng sữa không theo thực đơn và đề nghị cơ quan chức năng làm rõ dấu hiệu bớt xén khẩu phần ăn của trẻ từ những tháng trước đó.
Bà Kim cho hay, sau khi đứng ra tố cáo, bà bị điều chuyển sang làm nhân viên quét dọn trường và đến tháng 5/2023, bị chính thức sa thải do “vi phạm nội quy trường, vi phạm hợp đồng lao động…”.
“Hiện nay, tôi đã làm đơn khởi kiện quyết định sa thải trái pháp luật đối với mình và đang được toà án thụ lý, giải quyết”. Bà Kim nói.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, từ đơn tố cáo của bà Kim, ngày 19/6/2023, UBND huyện Châu Đức ban hành văn bản số 854/TB-UBND thông báo kết quả giải quyết tố cáo, trong đó kết luận nội dung số tiền dôi dư trong các ngày 23 đến 25 như trên là có cơ sở, bà Kim tố cáo đúng.
Cũng theo thông báo kết quả giải quyết tố cáo, qua kiểm tra quá trình triển khai phân công nhiệm vụ và hồ sơ thanh quyết toán của trường nhận thấy một số nội dung chưa tuân thủ theo quy định, trách nhiệm này thuộc về hiệu trưởng (trực tiếp chỉ đạo tiếp phẩm lên thực đơn, trong khi đó nhiệm vụ này của phó hiệu trưởng), phó hiệu trưởng, kế toán trường…
Liên quan vụ việc này, ông Lê Thanh Kính - Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Châu Đức, cho biết, UBND huyện đã có chỉ đạo giao phòng Nội vụ chủ trì, phối hợp với phòng GD-ĐT tiến hành thực hiện các nội dung theo thông báo kết luận giải quyết tố cáo trên. Tuy nhiên, đến nay phòng GD-ĐT chưa được mời để phối hợp, do đó vẫn đang đợi để thực hiện.
Ông Kính cho biết thêm, hiện vụ việc cũng đã được cơ quan công an vào cuộc điều tra, làm rõ.
Tại buổi đối thoại của Bộ trưởng GD-ĐT với 1 triệu nhà giáo cũng đã có 6.000 câu hỏi gửi tới Bộ trưởng liên quan đến vấn đề này. Bên cạnh đó, Nghị quyết 29 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo yêu cầu lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
ĐB Nguyễn Thị Tuyết Nga chất vấn: "Đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết chủ trương này của Đảng có được cụ thể trong cải cách tiền lương của năm 2024 hay không? Giải pháp về chính sách cho nhà giáo?". Đồng thời đại biểu cũng chuyển câu chất vấn tới Bộ trưởng GD-ĐT.
ĐB Trần Thị Thu Hằng (Đắk Nông) cũng đề nghị Bộ trưởng cho biết những giải pháp để thực hiện cải cách chính sách tiền lương đồng bộ, toàn diện theo Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương.
Trả lời chất vấn về tinh giản biên chế, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin giai đoạn vừa qua và quán triệt với chủ trương của Đảng về sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, cả hệ thống chính trị đã nỗ lực và có những thành công bước đầu trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế.
Chỉ tính riêng về tinh giản biên chế đối với công chức giai đoạn 2017 -2021, chúng ta đã giảm được 10,01% và đối với viên chức đã giảm được 11,67% viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Viên chức ngành giáo dục chỉ giảm 6,4% còn lại toàn ngành y tế giảm 32% do thúc đẩy tự chủ, chuyển biên chế sang hưởng lương tự chủ. Tuy nhiên, thực tế giai đoạn vừa qua, nhiều địa phương thực hiện giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước lại cắt hẳn biên chế nên thiếu, nhất là với ngành giáo dục.
Ngành giáo dục có tính đặc thù nên việc thiếu giáo viên thường xuyên diễn ra. Hiện nay, thực hiện việc giảm biên chế viên chức hưởng lương trong ngành giáo dục đang rất khó khăn cho ngành và bị nhầm lẫn với giảm biên chế.
Do đó, về giải pháp, Bộ trưởng mong muốn phải quyết liệt giảm số lượng viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước nhưng phải đảm bảo số lượng người làm việc cho đơn vị sự nghiệp. Tức thúc đẩy tự chủ, xã hội hóa.
Bên cạnh đó, theo bà Trà, ngành giáo dục cần tập trung rất cao hoàn thiện một số hệ thống thể chế là Luật Giáo dục, Luật Nhà giáo để đảm bảo đời sống, số lượng, chất lượng với đơn vị giáo dục. Thêm đó, ngành phải khẩn trương sửa đổi quy định về định mức giáo viên, học sinh trên lớp.
Đồng thời, sửa nghị định 81 để thu học phí từ mầm non đến đại học và khẩn trương có hướng dẫn rà soát quy mô trường lớp trên địa bàn để giảm bớt đầu mối. Bộ trưởng Nội vụ đề nghị Bộ Tài chính rà soát lại quy định về tự chủ để có tự chủ trong mầm non, giáo dục nghề nghiệp, đại học. Đây là điều kiện giảm bớt được số viên chức hưởng lương ngân sách Nhà nước…
Với địa phương, bà đề nghị sắp xếp lại trường lớp để giảm bớt quy mô và thúc đẩy tự chủ. Trả lời câu hỏi của ĐB Tuyết Nga về cải cách tiền lương, tới đây, lương giáo viên được ưu tiên xếp trong thang bảng lương cao nhất của hệ thống hành chính sự nghiệp như thế nào, Bộ trưởng Nội vụ cho biết, tổng thu nhập của nhà giáo hiện nay gồm lương theo các bậc chức danh nghề nghiệp.
Các phụ cấp lương đã có cải thiện hơn so các ngành, nghề khác nhưng so với đặc thù của nhà giáo vẫn còn thấp. Thời gian tới, khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương, sẽ căn cứ nghị quyết 27 của Trung ương, đặc biệt tinh thần nghị quyết 29 của Trung ương về lương nhà giáo được ưu tiên xếp trong thang, bảng lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp.
Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát các quy định về tiền lương, nhất là quy định mới về tiền lương, phụ cấp, về dự kiến ưu đãi phụ cấp nghề nhà giáo cao nhất để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.