Xem clip dội nước đá lên HTC One M8 và Nokia Lumia 930
2025-04-23 20:45:27 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:859lượt xem
Ăn theo trào lưu Ice Bucket Challenge (dội nước đá lên đầu để gây quỹ từ thiện) đang được hưởng ứng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới,ộinướcđálênHTCOneMvàtỷ giá usd/vnd hôm nay hôm 22/8, Samsung đã cho đăng một clip dội nước đá lên chiếc smartphone mới nhất của hãng là Galaxy S5:
Sau khi thực hiện thành công màn thử thách Ice Bucket Challenge, Samsung đã gửi lời thách đầu đến 3 đối thủ lớn là HTC với One M8, Apple với iPhone 5S và Microsoft với Nokia Lumia 930.
Cần lưu ý, Samsung Galaxy S5 là chiếc smartphone vốn có khả năng chống nước, còn 3 thiết bị được thách thức thì lại không hề được trang bị tính năng này. Ngoài ra, một tên tuổi khác trong làng điện thoại là Sony với nhiều sản phẩm chống nước cũng không được Samsung nhắc đến.
Bà Nguyễn Thị Nhung (73 tuổi, quê Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Vào Trung tâm được 10 năm, bà đã quen với cách sống và sinh hoạt của trung tâm. Bà khoe, đã có thêm rất nhiều người bạn. Đó là các cán bộ của trung tâm, những người bạn thoáng qua (thành viên trong các nhóm từ thiện) và cả những người bạn cùng hoàn cảnh. Nhiều người đã trở nên thân tình với bà.
“Tôi góp nhặt niềm vui từ tất cả những người mình đã gặp, đã trò chuyện, đã giúp đỡ … để nuôi dưỡng tâm hồn của mình. Bởi lẽ, với những người có hoàn cảnh như chúng tôi, muốn sống vui, sống khỏe thì tâm hồn phải lạc quan” - bà Nhung nói.
Có thể vì lẽ đó mà bà luôn nhoẻn miệng cười trong suốt cuộc trò chuyện. Tuy nhiên, khi nhắc đến tình thân và những ngã rẽ trong cuộc đời của mình, đôi mắt bà Nhung lại ngấn lệ.
Bố mẹ bà Nhung sinh được 4 người con, một người con trai và 3 người con gái. Tuổi thơ của bà cũng giống như nhiều người bạn cùng trang lứa khác, cũng bữa đói bữa no, cũng chăn trâu cắt cỏ trên khắp các cánh đồng với tiếng cười rộn rã. Nhưng rồi, khi lớn lên mỗi người trong số họ lại đón nhận một số phận khác nhau.
“Bố mẹ tôi mất, anh trai và các chị gái đi lấy chồng. Mỗi người đều có một cuộc sống riêng. Chỉ có tôi là chưa lập gia đình. Vì thế, tôi chuyển về sống với anh trai và chị dâu” - bà Nhung chia sẻ.
Thế nhưng, cuộc sống ở đây cũng không suôn sẻ vì thói đời, chị dâu em chồng vốn khó hợp nhau. Cuối cùng, bà Nhung quyết định rời đi.
“Sau khi đi khỏi nhà anh trai, tôi xin làm công nhân xây dựng, chấp nhận cuộc sống bôn ba, nay đây mai đó suốt hai chục năm” - bà Nhung nói.
Trong suốt những năm tháng ấy, có lẽ vì thường xuyên di chuyển chỗ ở, hoặc cũng có thể vì số phận đã an bài nên khi đã bước sang dốc bên kia của cuộc đời, bà vẫn không tìm được cho mình một người đàn ông để nương tựa.
“Tôi rời khói bụi công trường rồi xin nghỉ mất sức. Khi về, trong tay tôi không có nhiều tài sản, các anh chị ruột thịt thì đều đã mất cả. Nhà đất tôi cũng không có nên đành ở nhờ đứa cháu. Tuy nhiên, niềm vui khi sống chung cũng chỉ ngắn chẳng tày gang” - bà Nhung rơm rớm nước mắt khi nhớ về những kỷ niệm không vui trong cuộc đời mình.
Bà bảo, bà không trách các cháu, nhưng vì tuổi già khó tính lại không chồng không con nên nhạy cảm và hay tủi phận.
“Có khi, các cháu nó mắng con, mình lại nghĩ nó mắng mình nên cứ hậm hực trong lòng khiến tất cả đều không vui. Cuối cùng, tôi xin vào đây - Trung tâm bảo trợ xã hội số 3, để sống nốt phần đời còn lại của mình “ - Bà Nhung kể.
Bà Nhung trong căn phòng chừng 10m2 tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 3.
Tình cảm tuổi xế chiều và những giọt nước mắt ly biệt
Với mức lương 2 triệu/tháng sau khi nghỉ mất sức, bà Nhung đóng cho trung tâm 1,5 triệu đồng.
“Ngoài số tiền này, các chi phí khác tôi được trung tâm hỗ trợ nên có một chỗ ăn, chỗ ở rất tốt, không phải sống cảnh lang bạt.
Tuy nhiên, mỗi khi chứng kiến một người mất đi, tôi lại không cầm được nước mắt. Họ cũng giống chúng tôi, không người thân, không ruột thịt nên lúc mất cũng chỉ có những người cùng số phận và các cán bộ ở trung tâm. Ngay cả chuyện hương hỏa cũng vậy” - bà Nhung nói bằng cái giọng nghèn nghẹn.
Được biết, tại đây, sau khi mất đi, những người không nơi nương tựa sẽ được mai táng và đặt di ảnh tại khu tưởng niệm của trung tâm. Mùng 1 ngày Rằm hay các dịp lễ tết, cán bộ trung tâm và đặc biệt là những người sống ở đây sẽ đến và thắp cho họ một nén nhang tưởng nhớ.
“Tôi sống ở đây lâu nên thấy quen và cũng đã xác định tâm lý rằng, mình là người cô đơn, không có nơi nương tựa. Tất cả đều trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước và trung tâm. Thế nhưng, mỗi lúc đối diện với cảnh chia lìa hay những ngày lễ tết, nước mắt tôi lại trào ra. Tôi nhận ra rằng, ai cũng khao khát một mái ấm gia đình, để rồi, khi phải lìa xa cõi đời, cũng được nằm trong vòng tay của tình thân ruột thịt” - bà Nhung nghẹn lòng.
Nói rồi, như muốn giấu đi giọt nước mắt đang lăn vội trên gò má, bà Nhung cúi mặt rồi xúc vội miếng cơm trong chiếc cặp lồng. Căn phòng chừng 10 m2 nơi bà Nhung ở cũng trở nên tĩnh mịch đến lạ…
Cú sốc rẽ ngang cuộc đời người đàn bà ở Mỹ Đình
“Trong khoảng thời gian ly thân, con trai tôi buồn bã nhiều nên sa vào rượu chè và những cuộc ăn chơi thâu đêm. Ít lâu sau, con mắc bệnh và qua đời”, bà Vũ Thị Đỉnh kể.
" alt=""/>Chốn nương ẩn của người đàn bà nửa đời bôn ba, nửa đời cô độc
Khách mời của chương Top Hitslà diva Mỹ Linh. Cô xuất hiện bất ngờ cùng liên khúc Bên em là biển rộng - Một ngày mùa đông - Cho em một ngày. Diva khen đồng nghiệp: "Có ai nhận ra anh Hưng rất khác không? Anh của hôm nay hiền, hát rất tiết chế, lịch thiệp, không "rock" hay nổi loạn như xưa nữa. Điều đó giữ tôi và các bạn lại ở đây đến hết chương trình".
Trước khi chuyển sang chương Bolero, Đàm Vĩnh Hưng dành thời gian tri ân khán giả. Anh nói: "Khán giả của tôi không còn là những cô cậu sinh chắt mót tiền, leo rào vào show xem tôi hát nữa rồi. Tôi cũng không còn là cậu ca sĩ 18 tuổi năm nào tìm kiếm sự nổi tiếng nữa. Từ tận đáy lòng, tôi biết ơn khi hôm nay còn đứng ở đây. Cảm ơn khán giả đã chọn tôi. Đồng tiền, tấm vé của mọi người thay đổi số phận của một anh hớt tóc "gọi dạ bảo vâng".
Đàm Vĩnh Hưng bất ngờ mời Dương Triệu Vũ và Trúc Nhân - hai ca sĩ không xuất hiện trên poster - song ca cùng mình. Lần hiếm hoi, khán giả nghe Trúc Nhân hát bolero qua những bài Đoạn buồn đêm mưa, Nửa đêm ngoài phốvà Giã từ.
Ca sĩ chia sẻ về sự thay đổi của mình thời gian gần đây: "Nhiều năm nay, tôi đã thôi "chinh chiến", mặc kệ mọi thứ và không xen vào chuyện của ai cả. Chỉ vì "một người" mà... Nhưng qua sự kiện đó, tôi muốn để khán giả thấy nhiều phương diện của mình. Có lúc tôi giả nai, khi tôi lại làm một con sói rất dữ tợn, dễ sợ".
Chương cuốiEDM, Đàm Vĩnh Hưng hát Hello, Em đổ anh chưa, Buồn làm chi em ơi,... Hồ Ngọc Hà - khách mời được trông đợi nhất - mang đến các màn trình diễn đẹp mắt, đã tai.
Mỹ Loan
" alt=""/>Mỹ Linh khen Đàm Vĩnh Hưng hiền, hát không nổi loạn như xưa