- Cristiano Ronaldo cần sự xác nhận của sếp bự MU,óngRonaldovềMURealbuôngRonaldocầnQuỷđỏxácnhậbongs đá hôm nay Phó Chủ tịch - GĐĐH Ed Woodward, về mức độ nghiêm túc của Quỷ đỏ đưa anh trở lại Old Trafford, để kết thúc lương duyên Real Madrid.
- Cristiano Ronaldo cần sự xác nhận của sếp bự MU,óngRonaldovềMURealbuôngRonaldocầnQuỷđỏxácnhậbongs đá hôm nay Phó Chủ tịch - GĐĐH Ed Woodward, về mức độ nghiêm túc của Quỷ đỏ đưa anh trở lại Old Trafford, để kết thúc lương duyên Real Madrid.
Ông Lê Trường Sơn sinh năm 1971, tốt nghiệp ĐH năm 1994, ngành Luật, chuyên ngành Luật Kinh tế tại Trường ĐH Luật TP.HCM. Ông tiếp tục học thạc sĩ và làm nghiên cứu sinh tiến sĩ tại trường này.
Ông Sơn từng là giảng viên, khoa Luật kinh tế của trường, sau đó là giảng viên Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế, rồi giảng viên Phòng sau ĐH. Từ tháng 4/2013 đến nay, ông giữ chức vụ phó hiệu trưởng nhà trường.
PGS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng phụ trách trường Đại học Luật TP.HCM từ tháng 3/2018 đến 30/4, nay ông hết tuổi quản lý. Như vậy, từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định.
Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải và nay lại tiếp tục một phó hiệu trưởng khác phụ trách trường đại học này.
Soạn một hồ sơ 'rải' 20 công ty
Ông Lê Khắc Hiệp, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần ADT Quốc tế, đại diện hệ thống tuyển dụng Jobnow cho biết, qua thống kê dữ liệu từ hơn 20 trường đại học, mặc dù tỷ lệ sinh viên ra trường đi làm ngay khá cao nhưng lại có 58% sinh viên sau khi ra trường làm việc trái ngành.
Điều này đã đặt ra nhiều vấn đề trong công tác định hướng nghề nghiệp cho sinh viên. Ông Hiệp kể, bản thân gặp rất nhiều trường hợp sinh viên sau một năm ra trường đã có tới 4 lần nhảy việc.
“Đời người có lẽ chỉ nên nhảy việc 5 lần thôi, trong đó 4 lần đi làm thuê và lần thứ năm là làm chủ doanh nghiệp. Tôi vẫn hay khuyên các bạn sinh viên nên nhảy việc đến lần thứ 5 là phải làm chủ doanh nghiệp rồi. Thế nhưng, ngay năm đầu tiên ra trường, nhiều sinh viên đã nhảy việc tới 4 lần thì quá khủng. Nhà tuyển dụng nhìn thấy CV “dày đặc” công việc cũng thấy rất sợ”.
Ngoài việc kém định hướng, nhiều kỹ năng khác theo ông Hiệp, sinh viên ra trường cũng rất thiếu và yếu, điển hình như vấn đề học ngoại ngữ.
Ông Hiệp cho rằng, phong trào học ngoại ngữ ở Việt Nam tuy khá rộng nhưng chưa thể trở thành một thứ “vũ khí” hữu hiệu. Thực tế, rất nhiều sinh viên ra trường đi làm về xuất nhập khẩu, nhưng khi phải làm hợp đồng hay đàm phán lại không thể làm được.
“Tôi từng làm việc tại một công ty nước ngoài, khi vừa vào đã phải đọc một tập tài liệu tiếng Anh rất dày. Người ta yêu cầu phải đọc được và làm được thì mới gọi là dùng ngoại ngữ để hành nghề và kiếm tiền. Tôi cũng muốn khuyên các bạn sinh viên học ngoại ngữ để hành nghề chứ không phải chỉ để nói”, ông Hiệp chia sẻ.
Ông Lê Khắc Hiệp, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần ADT Quốc tế
Ngoài ra, theo ông Hiệp, kỹ năng mềm và kinh nghiệm cũng là điều sinh viên cần phải chuẩn bị sớm và tạo thành nền tảng vững chắc.
“Ngoài học chuyên môn, doanh nghiệp còn yêu cầu bạn phải thuyết trình được, viết ra dự án sao cho nhà đầu tư quan tâm đến mình, rồi có khả năng viết mail khiến đối tác cách mình 4.000 cây số vẫn cảm thấy thuyết phục.
Về kinh nghiệm làm việc, đây cũng là tiêu chí được nhà tuyển dụng quan tâm, bởi giờ đây nhiều bạn đi làm chỉ để kiếm tiền, 'học lập trình nhưng đi bưng cà phê thì kinh nghiệm chỉ bằng 0'”.
Liên quan đến hồ sơ xin việc phỏng vấn, ông Hiệp cho rằng nhiều sinh viên hiện nay “rất cẩu thả” khi soạn một hồ sơ nhưng rải tới 20 công ty. Vì thế, khi đến phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi những thông tin cơ bản nhất, ứng viên không biết công ty ấy làm gì do chưa từng xem qua về website hay tìm hiểu về vị trí công việc. Chưa kể, có những người sau khi doanh nghiệp đặt lịch phỏng vấn lại viện đủ lý do để “bùng” không tới.
Thất vọng vì… “sinh viên hứa gắn bó cả đời, cả kiếp”
Đồng quan điểm với ông Hiệp, bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Giám đốc nhân sự Công ty Hanesbrands, một doanh nghiệp may mặc của Mỹ tại Việt Nam cũng nhận định, sinh viên hiện nay không chân thành ngay từ khi bắt đầu đi tìm việc.
“Nhiều bạn dự định đi du học, muốn trải nghiệm tại công ty trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng khi doanh nghiệp hỏi vẫn nói muốn gắn bó ‘cả đời cả kiếp’. Điều này khiến chúng tôi rất thất vọng. Mục tiêu của chúng tôi không phải tìm người tốt nhất mà là tìm người phù hợp nhất, cả về mục tiêu lẫn định hướng nghề nghiệp”.
Bà Thanh cũng cho rằng, sinh viên cần phải đặt mục tiêu dài hạn. Nhiều sinh viên đến với doanh nghiệp khi còn ở số 0, sau khi có kinh nghiệm, có cơ hội ở nơi khác với mức lương cao hơn 50 USD là liền nhảy việc.
“Nhảy việc vì 50 USD thì tôi thấy rất buồn cho các bạn vì nó cho thấy các bạn không có định hướng, mục tiêu nghề nghiệp mà chỉ vì những mục tiêu ngắn hạn”.
Ông Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Trước những chia sẻ thẳng thắn của doanh nghiệp, ông Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng cho biết thêm, qua khảo sát của các trường, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 6 tháng ra trường chiếm từ 80% trở lên. Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, con số này là 97%.
Tỷ lệ này tuy cao nhưng mức độ hài lòng về việc làm của sinh viên rất thấp. Tỷ lệ làm sai ngành cũng vậy.
“Dù làm tại những nơi làm việc tốt, các em vẫn liên tục nhảy việc. Sinh viên Bách khoa hay bị các nhà tuyển dụng kêu thiếu chung thủy. Các em luôn hỏi thầy rằng “Ra trường em sẽ làm ở đâu” thay vì hỏi “Sẽ làm cái gì cho tốt”. Có những em đi làm vài ba năm, có kinh nghiệm thực hành nghề nghiệp, đủ kỹ năng nhưng lại rất thiếu định hướng khởi nghiệp”, ông Điền nói.
Trước thực tế đó, ông Điền kỳ vọng, các trường học cần phải kết nối với doanh nghiệp, tạo thành một mạng lưới giúp tạo lập cho sinh viên kỹ năng cần thiết để xin việc thành công, từ đó giúp tăng khả năng tìm kiếm việc làm phù hợp.
Cũng trong ngày 29/10, Mạng lưới hỗ trợ tìm kiếm việc làm và khởi nghiệp cho sinh viên Việt Nam (VEES-Net) do 8 đại học sáng lập đã được ra mắt. 8 đại học bao gồm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp Vinh, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQuốc gia TP HCM, Trường ĐH Thủ Dầu Một, Trường ĐH Trà Vinh.
Mạng lưới hỗ trợ tìm kiếm việc làm và khởi nghiệp cho sinh viên Việt Nam (VEES-Net) do 8 đại học sáng lập gồm Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp Vinh, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia TP HCM, Trường ĐH Thủ Dầu Một, Trường ĐH Trà Vinh. |
Thúy Nga
Theo chuyên gia, đối mặt với “thời kỳ mới”, giới trẻ cần nhìn nhận thay đổi là đặc tính bình thường của thế giới việc làm; thay đổi sự nghiệp, thay đổi một việc làm, thay đổi một công việc sẽ trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.
" alt=""/>Nhà tuyển dụng chê sinh viên không chung thủy, thiếu chân thànhVậy nên khi về nhà chồng sống chung, tôi luôn trong tâm thế chống đối. Chỉ cần mẹ can thiệp vào chuyện của tôi dù là chuyện nhỏ, tôi cũng phản bác. Thậm chí mẹ nói những điều có lý nhưng khác ý mình, tôi cũng không hài lòng.
Là vợ chồng son nên tôi muốn buổi tối hai vợ chồng ra ngoài ăn uống, cà phê nhưng mẹ chồng thường không hài lòng. Mẹ hay gọi điện cho con trai nhắc nhở chúng tôi về sớm vì đường đi làm xa, tôi lại cảm thấy khó chịu. Tôi nói thẳng với mẹ: “Mỗi tuần chúng con sẽ đi ăn hàng 3-4 ngày, bố mẹ cứ chủ động cơm nước”. Sự thẳng thắn của tôi có lẽ khiến bà khó chịu.
Đôi khi đi cùng bạn bè, tôi có uống vài chén rượu. Bị mẹ phát hiện rồi mẹ lại bóng gió, phụ nữ không nên uống bia rượu, tôi lại cảm thấy bức bối. Đã vậy, lúc nào mẹ cũng nói chuyện sinh con trong khi bản thân tôi còn muốn tận hưởng cuộc sống vợ chồng trẻ thêm vài năm nữa. Mâu thuẫn mỗi ngày một tăng. Tôi và mẹ chồng thường xuyên cãi vã. Chuyện ăn uống không hợp khẩu vị, mỗi người thích một kiểu cũng khiến hai mẹ con không có tiếng nói chung. Món mẹ nấu chỉ hợp khẩu vị của người già, tôi thường mua thêm đồ ăn sẵn về để hợp sở thích của hai vợ chồng hơn.
Gần 3 năm sống như vậy, tôi không thoải mái càng không thích sinh con. Tôi chỉ sẵn sàng có bầu khi nào tâm lý thực sự vui vẻ, tự do.
Tôi đòi ra ngoài ở riêng. Thấy chồng ậm ờ không đồng ý, tôi nổi đóa. Trận cãi nhau to đó mẹ chứng kiến tất cả. Hôm sau, mẹ chủ động nói chúng tôi nên dọn ra ngoài sống riêng.
“Ban đầu mẹ cũng có ý định giữ các con ở đây. Nhà cửa rộng thế này các con không ở lại ra ngoài thuê nhà thật tội. Mẹ cũng lo các con đi sớm về khuya không ai cơm nước. Hai đứa còn trẻ, cứ ra ngoài ăn tối ngày cũng không hợp vệ sinh. Bố mẹ có tuổi rồi cũng chỉ mong con cái sum vầy chứ chẳng có ý nghĩ gì khác.
Mẹ biết cái Lan (nói tôi) không hài lòng về mẹ nhiều điều nhưng mẹ thực sự coi con như con gái. Nếu con là con gái của mẹ thì mẹ cũng mắng con, nhắc nhở con vậy thôi chứ mẹ không hề có ý soi xét gì. Rào cản mẹ chồng nàng dâu khiến hai mẹ con không có thiện cảm với sự can thiệp của đối phương nhưng mẹ thề có trời, mẹ không có ý xấu. Điều mẹ mong mỏi nhất là các con được sống vui vẻ, hạnh phúc, sớm cho mẹ có cháu bế bồng”.
Nói xong, mẹ ngân ngấn nước mắt, đưa cho tôi một cuốn sổ tiết kiệm. Mẹ nói trong sổ này là gần 2 tỉ, mẹ dành dụm rất lâu rồi. Mẹ dành cho các con nhưng chưa muốn đưa ngay. Ban đầu mẹ định để chúng tôi ở đây rồi sau này có khó khăn gì thì mẹ đưa để vợ chồng làm ăn. Nhưng bây giờ, mẹ đưa luôn để chúng tôi mua nhà rồi được sống thoải mái, không phải thuê mướn chật hẹp.
Mẹ cũng nói, căn nhà này bố mẹ đã sang tên cho chồng tôi. Sau này khi ông bà mất, chúng tôi muốn dọn về đây ở hay bán đi lo việc của mình thì tùy chồng tôi quyết định.
Nghe mẹ nói tự nhiên tôi òa khóc. Thực sự tôi đã vì sự ích kỉ và những ám ảnh về mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu từ người khác mà luôn có cái nhìn hiềm khích với mẹ. Vậy mà mẹ chưa từng khó chịu còn rất bao dung, thậm chí trao số tiền lớn đó cho con dâu. Sau lời mẹ nói, tôi thực sự lại không muốn dọn ra riêng, chỉ muốn sống ở đây để trọn đạo hiếu với bố mẹ chồng.
Độc giả Thanh Mai (TP.HCM)