1. Hàng trăm giáo viên mất việc
![]() |
Giáo viên các trường THCS tại Yên Phong (Bắc Ninh) bày tỏ sự bức xúc vì bị đẩy ra đường dù đã có nhiều năm công tác, cống hiến cho ngành (Ảnh: V.Chung) |
Vụ việc hàng trăm giáo viên hợp đồng ở các trường tiểu học và THCS tại huyệnYên Phong (tỉnh Bắc Ninh) được nói đến nhiều trong tháng 5. Đợt xét tuyển viênchức diễn ra vào cuối năm 2013 thông qua xét hồ sơ và phỏng vấn đã loại ra trêndưới 300 giáo viên đang dạy hợp đồng, mặc dù có người đã có thâm niên trên 10năm.
Vụ việc nhận được chỉ đạo của Bộ Nội vụ, chỉ ra cái sai của huyện Yên Phongkhi 6 năm liên tiếp không tổ chức thi xét tuyển viên chức ngành giáo dục. Đồngthời, huyện này cũng có đề xuất hướng giải quyết là nếu còn vị trí việc làm thìbố trí cho những giáo viên hợp đồng lâu năm, có thành tích vẫn tiếp tục đứng lớp.
Bắc Ninh: Hàng trăm giáo viên bị đẩy ra đường Bộ Nội vụ triệu tập lãnh đạo vụ đẩy giáo viên "ra đường Bắc Ninh: Chủ trương chấm dứt tất cả hợp đồng lao động |
2. Nữ sinh xin ôm kêu gọi hòa bình
![]() |
Nữ sinh Bảo Linh - sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền. (Ảnh chụp từ clip) |
Trong bối cảnh tình hình biển đảo đang vô cùng căng thẳng, hành động cầm biển,xin một cái ôm nhằm mục đích hòa bình của một nữ sinh viên khiến nhiều ngườingưỡng mộ và gây nhiều thiện cảm.
Nữ sinh cầm biển xin ôm đi khắp phố |
3. Nữ sinh nhận học bổng Harvard
![]() |
Cô gái nhận học bổng ĐH Harvard Lã Hồ Thị Minh Khuê |
Thông tin cô gái Lã Hồ Minh Khuê (học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội -Amsterdam) nhận học bổng hơn 300.000 USD của đại học danh giá Harvard (Mỹ) cũngnhận nhiều sự quan tâm của độc giả. Câu chuyện nuôi dạy con của bà mẹ đơn thânnhận nhiều chia sẻ, tranh cãi của các bậc phụ huynh.
Gặp nữ sinh nhận học bổng 320.000 USD của ĐH Harvard Chia sẻ của người mẹ có con trúng tuyển Harvard Trò chuyện với người mẹ có con trúng tuyển Harvard |
4. Thay biển "Tiên học lễ..."
Thay vì treo biển "Tiên học lễ, hậu học văn" như những ngôi trường khác,Trường THCS Tô Hoàng (Hà Nội) thay bằng các biển hiệu "Hiền tài là nguyên khíquốc gia" và "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng địnhmình" - mục đích học tập mà UNESCO đề xướng.
Không chỉ thay đổi biển hiệu, lãnh đạo trường này còn rất quan tâm tới việcrèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tham gia vào cáchoạt động ngoại khóa để rèn thể chất, tinh thần làm việc nhóm, giao tiếp vớithiên nhiên...
Chuyện ở ngôi trường thay biển 'Tiên học lễ...' |
5. Tâm thư của giảng viên
Bức thư của một giảng viên đại học lâu năm nêu thực trạng của nền giáo dụcViệt Nam nhận được nhiều chia sẻ, tâm đắc của những người trong cuộc.
Thư giảng viên: 'Chúng ta đừng tự lừa mình' Nhiều đồng cảm với thư phản tỉnh của giảng viên |
6. Giáo viên ném cốc vào hiệu trưởng
Vụ việc giáo viên ném cốc vào hiệu trưởng trong cuộc họp xảy ra tại TrườngTrung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam. Được biết, nguyên nhân dẫn đếnhành động này là do giáo viên Đỗ Thành Trung đề nghị hiệu trưởng Hoàng MinhKhánh giải thích việc chậm tăng lương trong 6 tháng và lý do không niêm yết điểmthi học kỳ của sinh viên.
Theo lời hiệu trưởng, giáo viên này bị chậm tăng lương là do không hoàn thànhnhiệm vụ năm 2013. Ông cũng cho biết giáo viên Khánh là một trong số những ngườitham gia khiếu kiện nhà trường trong hơn 2 năm qua. Vụ việc đã được báo cáo côngan phường Mai Dịch, công an quận Cầu Giấy và Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch.
Giáo viên ném cốc vào hiệu trưởng ngay trong cuộc họp |
7. Nữ sinh duyên dáng lễ bế giảng
![]() |
Nữ sinh Trường THPT Phan Đình Phùng. Ảnh: Zing |
Cuối tháng 5 là thời gian kết thúc năm học, lễ bế giảng ở các trường liên tụcđược tổ chức. Hình ảnh các nữ sinh mặc áo dài duyên dáng trong lễ bế giảng cũngthu hút nhiều ánh nhìn và nhận nhiều quan tâm của bạn đọc.
Nữ sinh mặt mộc xinh đẹp trong lễ bế giảng |
8. Điểm số ảo, danh hiệu rởm?
Cuối năm học, chuyện điểm số, danh hiệu lại rộ lên. Hiện tượng học sinh tiêntiến là cá biệt trở thành đề tài được bàn luận sôi nổi trên diễn đàn giáo dục.Liệu những điểm 9, điểm 10 đỏ rực trong bảng tổng kết có phải xuất phát từ thựclực của các em, hay chỉ vì thành tích, quan hệ của bố mẹ?
Buồn tê tái với nền giáo dục thích điểm 10 Lo lắng lớp 49 bạn giỏi, 1 bạn khá Con trai xếp thứ 55/57, Lê Minh Sơn vỗ tay ăn mừng Thư của người mẹ gửi con đạt danh hiệu học sinh khá Những đứa trẻ ám ảnh điểm số |
9. Người thầy có quyền gì?
Câu chuyện về quyền của người thầy cũng là một chủ đề được thảo luận sôi nổitrên diễn đàn giáo dục đầu tháng 5. Chia sẻ của nhiều giáo viên đang đứng lớpcho thấy học sinh ngày nay không chỉ thông minh, năng động, sáng tạo hơn, mà cácem còn nhiều "cái tật" khác trong cách hành xử, thái độ với giáo viên, bạn bè.Thái độ bất cần, ngang ngược của một số học sinh khiến không ít giáo viên bấtlực.
Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng |
10. Đời sống của nhà khoa học
Chuyện nhà khoa học trẻ ở nhà thuê, làm nghiên cứu với tâm thế người làm thuêtrong môi trường học thuật được nhắc tới trong buổi đối thoại giữa các nhà khoahọc với Chính phủ.
Nhà khoa học ở nhà thuê, đi làm thuê |
![]() |
Sinh viên quốc tế thích thú tham gia các trò chơi trong “Lễ hội dân gian” tại ĐH RMIT |
Tích lũy kinh nghiệm từ hoạtđộng cộng đồng
Bên cạnh các dự án trong cộng đồng trường, ĐH RMIT luôn khuyến khích sinh viênmở rộng tầm nhìn và tích lũy kinh nghiệm qua việc đóng góp cho các tổ chức philợi nhuận. Thông tin tình nguyện cũng như các dự án ý nghĩa thường được chia sẻtrên bảng thông tin, thư điện tử và qua các giáo viên, nhân viên trường.
Nhờ nguồn thông tin đa dạng này, sinh viên RMIT dễ dàng tìm được nhiều cơ hội đểvận dụng khả năng riêng đóng góp cho cộng đồng.
Trong dự án hỗ trợ quán Cà phê Nhân Đạo của Trung tâm hỗ trợ và phát triển trẻtự kỉ Sao Mai, các sinh viên thuộc CLB Enactus RMIT tại Hà Nội đã vận dụng kiếnthức về kinh doanh và marketing để đổi mới hình ảnh quán, phát triển hệ thốngquản lý hỗ trợ trẻ em tự kỷ và xây dựng chiến lược tiếp thị hiệu quả.
![]() |
Khách nước ngoài thích thú khi thấy các em nhỏ ở trung tâm Sao Mai tham gia phục vụ tại quán Cà phê Nhân Đạo |
Sau một năm nhận được sự hỗ trợtừ các sinh viên RMIT, doanh thu của quán đã tăng hơn 50%, đạt 152 triệu VNĐ,phục vụ trên 16 nghìn lượt khách. Không ít khách đến quán bày tỏ lòng cảm phụckhi được chứng kiến nỗ lực giao tiếp và tinh thần làm việc hết mình của các emtự kỉ.
Từ năm 2011 đến nay, dự án đã hỗ trợ trên dưới 100 trẻ tự kỷ và khuyết tật trítuệ, giúp các em nâng cao kỹ năng xã hội và hòa nhập với cộng đồng.
Không dừng lại ở đó, nhiều giáo viên, nhân viên của ĐH RMIT cũng là tình nguyệnviên tích cực ở các tổ chức phi lợi nhuận trong và ngoài nước như Trung tâm LIN,Operation Smile, KOTO, Saigon Children’s Charity,…Họ chính là cầu nối giúp sinhviên RMIT có cơ hội ứng dụng kiến thức và kỹ năng quốc tế vào các hoạt động kếtnối, xây dựng cộng đồng.
Đều đặn mỗi năm, các sinh viên RMIT do cô Fiona Terry, Trưởng phòng Nhân sự ĐHRMIT Việt Nam, dẫn dắt đều dành hai tuần hỗ trợ phiên dịch cho đội ngũ chuyêngia y tế Úc đến Việt Nam để tập huấn, cập nhật kiến thức y khoa cho các y bác sĩở nhiều bệnh viện như BV Chợ Rẫy, BV Nhi Đồng 1 & 2, BV Nguyễn Tri Phương…
![]() |
Sinh viên chương trình tiếng Anh của ĐH RMIT tham gia hoạt động tình nguyện cùng cô Fiona Terry |
Tại RMIT Việt Nam, các hoạt độngvì cộng đồng là một phần không thể thiếu. Đây là cơ hội để sinh viên xây dựngtinh thần trách nhiệm, ứng dụng kỹ năng, kiến thức quốc tế để mang đến thay đổitích cực cho cộng đồng địa phương. Quan trọng hơn, chúng còn là những trảinghiệm vô giá giúp các bạn mở rộng tầm mắt và thay đổi cách nhìn về cuộc sống.
Quyền Ngọc Khánh, thành viên CLB Enactus, tham gia dự án Cà phê Nhân Đạo chiasẻ: "Chúng em học được rằng một nhà lãnh đạo không chỉ đơn thuần quan tâm tới sựphát triển của tổ chức hay doanh nghiệp. Yếu tố quan trọng nhất vẫn là con ngườivà làm thế nào để mang lại những đóng góp tích cực cho cộng đồng". Ngọc Khánh làmột trong rất nhiều những bạn trẻ bước ra từ ĐH RMIT Việt Nam và đại diện chomột thế hệ công dân toàn cầu đầy triển vọng, một thế hệ trẻ biết kết hợp kiếnthức và tầm nhìn quốc tế để tìm ra “chìa khóa” giúp phát triển cộng đồng địaphương.
Đăng ký nhập học và trở thành sinh viên RMIT Việt Nam vào tháng 06/2014 Liên hệ: Cơ sở Nam Sài Gòn, 702 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TPHCM Cơ sở Hà Nội, 521 Đường Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 08 37761369 (TPHCM) hoặc04 3726 1460 (Hà Nội) |
Minh Ngọc
" alt=""/>Giáo dục đề cao trách nhiệm xã hội ở ĐH RMITĐiểm chuẩn cụ thể từng trường:
STT | Trường THPT | Điểm chuẩn | Ghi chú |
1. | Chu Văn An | 54,5 | Tiếng Nhật: 52,0 |
2. | Phan Đình Phùng | 51,5 |
|
3. | Phạm Hồng Thái | 49,0 |
|
4. | Nguyễn Trãi - Ba Đình | 48,0 |
|
5. | Tây Hồ | 45,0 |
|
6. | Thăng Long | 53,5 |
|
7. | Việt Đức | 51,5 | Tiếng Nhật: 46,0 |
8. | Trần Phú - Hoàn Kiếm | 51,0 |
|
9. | Trần Nhân Tông | 49,5 | Tiếng Pháp: 40,5 |
10. | Đoàn Kết - Hai Bà Trưng | 48,0 |
|
11. | Kim Liên | 52,0 | Tiếng Nhật: 45,5 |
12. | Yên Hoà | 52,5 |
|
13. | Lê Quý Đôn - Đống Đa | 51,0 |
|
14. | Nhân Chính | 51,0 |
|
15. | Cầu Giấy | 49,5 |
|
16. | Quang Trung-Đống Đa | 47,5 |
|
17. | Đống Đa | 46,0 |
|
18. | Trần Hưng Đạo-Thanh Xuân | 44,5 |
|
19. | Ngọc Hồi | 48,5 |
|
20. | Hoàng Văn Thụ | 41,5 |
|
21. | Việt Nam - Ba Lan | 42,0 |
|
22. | Trương Định | 41,5 | Tuyển NV3 khu vực 1,2,4:43,5 |
23. | Ngô Thì Nhậm | 40,5 |
|
24. | Nguyễn Gia Thiều | 52,0 |
|
25. | Cao Bá Quát- Gia Lâm | 44,0 |
|
26. | Lý Thường Kiệt | 48,0 |
|
27. | Yên Viên | 46,0 |
|
28. | Dương Xá | 44,0 |
|
29. | Nguyễn Văn Cừ | 41,5 |
|
30. | Thạch Bàn | 44,0 |
|
31. | Phúc Lợi | 40,5 | Học sinh trúng tuyển nộp hồ sơ tại THPT Lý Thường Kiệt |
32. | Liên Hà | 49,0 |
|
33. | Vân Nội | 42,5 |
|
34. | Mê Linh | 44,5 |
|
35. | Đông Anh | 44,0 |
|
36. | Cổ Loa | 45,5 |
|
37. | Sóc Sơn | 46,0 |
|
38. | Yên Lãng | 41,0 |
|
39. | Bắc Thăng Long | 41,0 |
|
40. | Đa Phúc | 43,5 |
|
41. | Trung Giã | 40,0 |
|
42. | Kim Anh | 39,0 |
|
43. | Xuân Giang | 39,5 |
|
44. | Tiền Phong | 37,0 |
|
45. | Minh Phú | 32,5 |
|
46. | Quang Minh | 31,0 |
|
47. | Tiến Thịnh | 28,5 |
|
48. | Tự Lập | 22,0 |