![]() |
Giáo phận Bùi Chu chính thức hoãn hạ giải nhà thờ 134 năm |
Trước đó, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) đề nghị Sở VH-TT-DL Nam Định khẩn trương kiểm tra nội dung thông tin, đề xuất giải pháp xây dựng lại nhà thờ Bùi Chu báo cáo UBND tỉnh Nam Định và Bộ.
Nêu tại văn bản này, Cục Di sản văn hoá cho biết, trước đó, báo chí đã nêu việc hơn 20 kiến trúc sư vừa ký tên vào đơn đề nghị cứu xét gửi Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định, kiến nghị tạm dừng phá dỡ nhà thờ Bùi Chu.
Cũng theo phản ánh của báo chí: Các kiến trúc sư cho biết, sau 2 ngày khảo sát, có thể nhận thấy công trình nhà thờ Bùi Chu chỉ hư hỏng nhẹ, phần mái bị thấm dột, trần mái một số chỗ bong tróc. Kết cấu khung chịu lực còn tốt, bảo đảm khả năng chịu lực lâu dài nếu được gia cố thêm. Tường ngoài nhà rêu mốc vì lâu năm không được tu sửa, việc này k hắc phục đơn giản. Nhưng qua khảo sát và đọc bản vẽ, các kiến trúc sư này cho rằng đây là việc đập đi xây mới với hình thức và quy mô khác di sản hiện có.
Về việc này, Cục Di sản văn hóa đã đề nghị Sở VH-TT-DL Nam Định phối hợp với các cơ quan của Sở khẩn trương kiểm tra nội dung thông tin, đề xuất giải pháp báo cáo UBND tỉnh Nam Định và Bộ VH-TT-DL.
Quốc Tuấn
- Thông tin từ trang web của Giáo phận Bùi Chu cho biết nhà thờ Bùi Chu (huyện Xuân Trường, Nam Định) với lịch sử 134 năm sẽ hạ giải vào ngày 13/5 tới đây.
" alt=""/>Giáo phận Bùi Chu chính thức hoãn hạ giải nhà thờ 134 năm"Các hành vi vi phạm nhân quyền đối với thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài là không thể tha thứ", Bộ trưởng Furukawa Yoshihisa tuyên bố và cho biết ông đã yêu cầu nhà chức trách "nhanh chóng xử lý vụ việc".
![]() |
Thực tập sinh người Việt và ông Mistugu Muto tại cuộc họp báo ở Tokyo ngày 25/1. Ảnh: Kyodo |
Thực tập sinh người Việt trong video sang Nhật Bản năm 2019. Tại cuộc họp báo trực tuyến, người này nói thông qua phiên dịch rằng các vụ đánh đập "rất hung hãn, tàn bạo" và tái diễn nhiều lần. Nạn nhân chia sẻ những khó khăn trong gần 2 năm qua và cho biết không muốn những thực tập sinh đồng hương khác ở Nhật phải trải qua điều tương tự.
Cũng tại cuộc họp báo, Mitsugu Muto - Chủ tịch nghiệp đoàn lao động hiện đang bảo vệ cho thực tập sinh nói trên – kể chi tiết một số lần anh bị đồng nghiệp ngược đãi, chẳng hạn như ném đá vào người khiến anh bị rách môi và gẫy răng.
![]() |
Người đàn ông Việt Nam (áo xanh) bị đồng nghiệp dùng chổi đánh vào đầu và người. Ảnh: Kyodo News |
Hiện có hơn 350.000 thực tập đang sống và làm việc tại Nhật Bản theo chương trình do nhà nước bảo trợ nhằm giúp người lao động từ các nền kinh tế kém phát triển hơn có được kỹ năng trong các ngành như nông nghiệp, xây dựng và chế biến thực phẩm tại đất nước này.
Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng nhiều nhà tuyển dụng lợi dụng chương trình như một nguồn lao động giá rẻ, khiến các thực tập sinh có nguy cơ bị bóc lột và lạm dụng.
Thanh Hảo
Một người đàn ông Việt Nam làm thực tập sinh kỹ thuật trong công ty xây dựng Nhật Bản nói rằng đã bị các đồng nghiệp ngược đãi trong gần hai năm.
" alt=""/>Nhật điều tra vụ thực tập sinh Việt bị đánh đập đến gãy tayTheo cáo trạng, kể từ tháng 2/2022, ông Slater đã tham dự các cuộc họp giao ban tuyệt mật về xung đột ở Ukraine, và sau đó truyền thông tin nhạy cảm qua trang web hẹn hò trực tuyến nước ngoài cho một đối tượng tự nhận là phụ nữ sống ở Ukraine.
Người bạn gái ở Ukraine thường xuyên yêu cầu ông Slater cung cấp những thông tin “nhạy cảm, không được công khai, và phân loại”. Trong các đoạn tin nhắn, người yêu gọi ông Slater là "đặc vụ của riêng tôi", hay "mật vụ".
Cụ thể, trong một tin nhắn được gửi sau gần 1 tháng xung đột Nga – Ukraine bùng nổ, người phụ nữ đã hỏi "Dave yêu dấu, NATO và ông Biden có kế hoạch bí mật nào để giúp chúng tôi hay không?"
Hai người còn thảo luận về hoạt động vận chuyển vũ khí tới Ukraine, và “điều bất ngờ” của NATO dành cho Tổng thống Nga Vladimir Putin, dù đây là những thông tin tuyệt mật.
Theo Bộ Tư pháp Mỹ, ông Slater “đã cung cấp thông tin quốc phòng mật của quốc gia” cho "đồng phạm" ở Ukraine. Thậm chí, bạn gái trên mạng của ông Slater còn tỏ ra quan tâm tới những chuyến đi của ông tới Căn cứ Không quân Offutt, và hỏi về màn hình trong căn phòng đặc biệt chiếu gì.
Hôm 5/3 là lần đầu tiên ông Slater ra tòa. Nếu bị kết tội, ông có thể chịu mức án tối đa 10 năm tù giam, 3 năm thả tự do có giám sát, và phạt tiền lên tới 250.000 USD cho mỗi tội danh âm mưu phát tán và phát tán thông tin quốc phòng.