Cách phòng nguy cơ bị theo dõi qua smartphone, TV thông minh
2025-04-25 20:30:09 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:389lượt xem
Tuy nhiên,áchphòngnguycơbịtheodõiquasmartphoneTVthôtruc tiep bong da hôm nay các chuyên gia bảo mật trấn an mọi người không nên quá lo lắng. Theo họ, hiện vẫn có một số cách thức giúp chúng ta phòng ngừa nguy cơ thiết bị công nghệ cá nhân như smartphone, máy tính và ti vi thông minh bị hacker chiếm quyền kiểm soát và biến thành công cụ theo dõi chính chúng ta.
Matt Blaze, khoa học gia máy tính thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) lưu ý rằng, các công cụ tấn công, xâm nhập như WikiLeaks đề cập thường không được dùng để theo dõi số đông mọi người. "Những công cụ này dường như chỉ nhắm vào thiết bị của một số người cụ thể, thông qua chiếm quyền điều khiển phần mềm chạy trong máy, trái ngược với các công cụ giải mã mọi thông tin đã được mã hóa và truyền phát trên mạng", ông Blaze giải thích.
CIA có vẻ chỉ chú trọng đến các cuộc tấn công có chủ đích, chẳng hạn như thu thập các thông tin phím bấm hoặc ngấm ngầm kích hoạt microphone ở ti vi thông minh của Samsung để thu âm lén dù người dùng đã bấm nút tắt máy. Trong thực tế, nhiều công cụ theo dõi như mô tả trong tài liệu của WikiLeaks được triển khai thông qua "các thiết bị di động".
Theo WikiLeaks, CIA đã sử dụng thủ thuật tinh vi biến ti vi thông minh, kết nối Internet của Samsung thành thiết bị theo dõi người dùng, ngay cả khi họ đã bấm nút tắt máy.
Từ đó, thầy T. bị kỷ luật khiển trách. Quyết định kỷ luật thầy T. được ký vào ngày 10/11/2018. Tuy nhiên mới đây quyết định này được đăng tải trên mạng xã hội gây xôn xao.
Theo tìm hiểu, người vay hơn 2 tỷ đồng của thầy T. là cô T.T.X.M - giáo viên của Trường THPT Lấp Vò 1. Theo thầy T., năm 2017 và 2018, cô M. có mượn hơn 2 tỷ đồng của vợ chồng thầy.
Những lần nói trên, vợ chồng thầy T. đều mang tiền đến nhà cô M. để giao và có chồng của nữ giáo viên này chứng kiến.
“Cô ấy từng là học trò của tôi, nay là đồng nghiệp công tác chung trường nên tin tưởng giao tiền và làm biên nhận tiền do chính M. viết, ký tên”, thầy Thông giải thích lý do cho nữ giáo viên đồng nghiệp vay với số tiền lớn.
Trường THPT Lấp Vò 1
Theo lời thầy, những số tiền nói nữ đồng nghiệp cho người khác vay, với mục đích đáo hạn ngân hàng. Sau đó, nữ giáo viên này không trả nợ số tiền đã vay của thầy T.
Nhà trường đã mời làm việc, hoà giải nhưng không thành. Nam giáo viên này đã gửi đơn tố cáo đến các cơ quan chức năng huyện Lấp Vò và tỉnh Đồng Tháp.
Trong đó, tố nữ đồng lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Các cơ quan tố tụng cũng đã vào cuộc xác minh, cho rằng giao dịch của thầy T. và cô M. là giao dịch dân sự, ra quyết định không khởi tố vụ án. Sau đó, thầy Thông bị kỷ luật khiển trách.
Lãnh đạo, Trường THPT Lấp Vò 1 cho biết, khi phát hiện sự việc cho vay tiền giữa thầy T. và cô M. Ban đầu, cô M. hứa sẽ trả nợ, trả dần hàng tháng rồi không trả nên thầy T. bức xúc.
“Khi phát hiện sự việc, nhà trường đã tổ chức họp nhiều lần, có xin ý kiến của huyện, Sở GD-ĐT. Chúng tôi đã xem xét mất mấy tháng trời, mới ra quyết định kỷ luật”, 1 lãnh đạo Trường THPT Lấp Vò 1 nói.
Theo đó, ngoài thầy Th. bị kỷ luật thì cô M. cũng bị cách chức Phó bí thư chi bộ, không cho đứng lớp giảng dạy và chuyển công tác đến phòng thiết bị của nhà trường.
Lãnh đạo trường cũng cho biết, trước đây, một nữ giáo viên của trường cũng tổ chức chơi hụi và lợi dụng lòng tin chiếm đoạt tài sản của nhiều người và bị tuyên án 9 năm tù.
“Nhà trường nhiều lần phổ biến, cấm giáo viên tham gia chơi hụi hoặc tổ chức chơi hụi. Sự việc xảy ra là điều không mong muốn. Việc xử lý kỷ luật đối với thầy T. và cô M. trường đã làm theo đúng quy định”, lãnh đạo Trường THPT Lấp Vò 1 nói.
Bắt hiệu trưởng chuyên viết giấy 'vay, mượn tiền' chạy việc
Ông Huỳnh Bê, hiệu trưởng Trường THCS Ngô Mây (xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) đã bị khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
" alt=""/>Thầy giáo bị kỷ luật vì cho đồng nghiệp vay hơn 2 tỷ đồng