Độc chiêu trốn lì xì của người trẻ
Giấc mơ Tết của lũ trẻ bãi giữa sông Hồng
Bi hài giới trẻ đi buôn ngày Tết
![]() |
Party General Secretary Tô Lâm gives instruction at the working session. — VNA/VNS Photo Thống Nhất |
HÀ NỘI — During the Đổi mới(Renewal) process over the past 40 years, the Central Economic Commission has made many important contributions in perfecting the market economic institution, planning important guidelines, establishing policies and measures on socio-economic management.
The praise came from Party General Secretary Tô Lâm, while working with the commission on Monday in Hà Nội, who said that the commission’s work had contributed to Việt Nam’s impressive and proud economic achievements.
Confirming that the commission’s activities always receive special attention from the Party and State leaders, the Party General Secretary suggested many contents for the Central Economic Commission to focus on in-depth and comprehensive research.
He emphasised that to have an effective, efficient and productive apparatus that meets the development requirements in the new stage, it was necessary to carry out a revolution in organisational terms.
The Parader stated that the commission needed to revolutionise thinking and work methods to create breakthroughs in operational efficiency.
This is associated with the goal of innovating and rearranging the apparatus organisation of the political system in the direction of streamlining.
The commission must form a leading strategic research and advisory agency of the Party on socio-economics, with international prestige, on the basis of constantly inheriting existing achievements and developing to new heights.
It must always be steadfast and promote on the basis of deeply imbuing the core principles of Marxism-Leninism, late President Hồ Chí Minh’s thoughts and the Party’s consistent viewpoint.
Party General Secretary Lâm suggested the commission to enhance strategic planning, research, analysis and forecasting capabilities, especially in the major global trends such as the technological revolution, technical progress, security challenges, non-traditional security and the regional and the international geo-economic and political situation, thereby proposing policies and solutions to serve the Party's leadership and direction on socio-economic issues.
He noted that the commission should have closer and more effective coordination with executive and legislative agencies, Party building committees and localities in reviewing and summarising the Party's guidelines and policies on socio-economic issues.
First of all, they should summarise the implementation of the 13th National Party Congress’ Resolution, building documents for the 14th National Party Congress, and achievements after 40 years of the national renovation.
The commission needed to cooperate with international research and theoretical agencies; work with international organisations, universities and leading policy research institutes in the world.
It should learn from positive developmental experiences of other countries and at the same time share and spread Việt Nam's successful development experiences with international friends.
To achieve the mission requirements, the Party General Secretary pointed out that the core is to form a team of high-level, specialised researchers, to connect and use the brainpower of real intellectuals, experts and scientists with capacity and enthusiasm.
Another important work is to build and train a team of high-quality public employees with independent research capacity, courage, experience and qualifications.
He asked the commission to proactively participate in contributing both theory and practice, discovering new factors, good models, summarising good experiences and making practical contributions to the preparation for the 14th National Party Congress.
With the commission’s determination, solidarity and responsibility, Party General Secretary Lâm believes that the commission will continue to develop and improve its work quality and successfully complete the assigned tasks.
Report
According to the commission’s report, it has completed 23 socio-economic projects submitted to the Central Executive Committee, the Politburo and the Secretariat.
The Central Executive Committee, the Politburo and the Secretariat have issued 19 resolutions, directives and conclusions, which are important documents to conduct the Party's major viewpoints and orientations on socio-economic development as set in the 13th National Party Congress’ Resolution.
The committee actively researched and finished 19 annual reports on macroeconomic situation and thematic reports related to prominent domestic and foreign issues that have an impact on socio-economic development, sending them to the Politburo and the Secretariat for reference.
The commission has also supervised the implementation of six resolutions, conclusions and directives of the Party on land, agriculture, farmers, rural areas, collective economy, policy credit, labour and social security.
It completed thematic supervision on four resolutions and conclusions on socio-economic development in some localities.
Currently, the commission is monitoring the work of eight resolutions and conclusions of the 13th Central Executive Committee and Politburo.
It also provided comments on 176 reports, projects and documents related to the fields of socio-economics, national defense, security, foreign affairs and Party building work, which were drafted by concerned agencies and submitted to the Politburo and the Secretariat. — VNS
" alt=""/>Party General Secretary Tô Lâm praises Central Economic Commission’s workTại Tọa đàm "Thúc đẩy phát triển kinh tế xanh bền vững" do Thời báo Ngân hàng tổ chức mới đây, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, TS. Cấn Văn Lực cho rằng hiện dư nợ tín dụng xanh tăng trưởng hơn 22%/năm, tuy nhiên con số này vẫn cần tăng thêm.
Theo TS. Cấn Văn Lực, trong tài chính xanh có trái phiếu xanh còn phát triển rất chậm, cần được Chính phủ và Bộ Tài chính quan tâm hơn. Giai đoạn 2019-2023, Việt Nam mới ban hành 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh.
“Cơ hội tài chính xanh đến từ nhu cầu rất lớn từ nhà đầu tư, người tiêu dùng. Thách thức đến từ nhận thức, sự vào cuộc các bên liên quan; tiêu chí tiêu chuẩn cần công bố rõ ràng; nguồn lực tài chính đa số trung dài hạn (10-15 năm)”, TS. Cấn Văn Lực nói.
Theo bà Nguyễn Thị Thu Hà - Phó Trưởng ban Chỉ đạo ESG, Ngân hàng Agribank - nhiều năm qua, Agribank tập trung ưu tiên nguồn vốn, mở rộng cho vay có hiệu quả các dự án, nhất là các chương trình, dự án tạo ra giá trị tăng thêm, năng lượng sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như: Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp phát triển bền vững; quản lý rủi ro thiên tai; hỗ trợ nông nghiệp carbon thấp; cấp nước và phát triển chương trình khí sinh học;...
Để triển khai hiệu quả mô hình kinh tế tuần hoàn, đại diện Agribank cho rằng ngoài sự nỗ lực của hệ thống ngân hàng, bản thân doanh nghiệp cần chủ động xây dựng các dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi; thiết lập hệ thống quản lý và thực hiện biện pháp để giảm khai thác tài nguyên, giảm chất thải, nâng cao mức độ tái sử dụng và tái chế chất thải.
Nhiều ngân hàng cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến tín dụng xanh, trong đó VietinBank vừa công bố xây dựng thành công Khung Tài chính Bền vững (Sustainable Finance Framework - SFF) để đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho việc tài trợ và quản lý các khoản tài trợ phát triển bền vững của ngân hàng, góp phần thực hiện cam kết đồng hành cùng Chính phủ và khách hàng đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Giai đoạn 2018-2022, tài chính bền vững của VietinBank ghi nhận mức tăng trưởng 100%. Năm 2024, ngân hàng này ra mắt gói tín dụng xanh trị giá 5.000 tỷ đồng với nhiều ưu đãi lãi suất và phí dành cho các phương án/dự án đáp ứng các tiêu chí bền vững.
Mệnh lệnh từ thị trường
Đánh giá về thực tế và thách thức trong phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện nay, chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành cho rằng, “xanh” là một cuộc cách mạng, thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh, lối sống, đầu tư và kể cả về pháp lý.
Phát triển xanh không chỉ là cam kết chính trị mạnh mẽ của cả quốc gia, mà là mệnh lệnh từ chính thị trường, người tiêu dùng yêu cầu xanh hơn, an toàn hơn; từ chính yêu cầu của các nước phát triển; từ tài chính, không xanh không cho vay.
“80% lượng vốn tài chính đòi hỏi ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) mới cấp vốn. Mệnh lệnh này là rất cấp bách. Với doanh nghiệp, không chỉ là tồn tại hay không tồn tại, mà còn nắm bắt được nhiều cơ hội mới khi phát triển xanh”, TS. Thành nói.
Tuy nhiên, hai thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt là chi phí chuyển đổi và áp lực từ thị trường.
Tại tọa đàm, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương, khẳng định bối cảnh phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đòi hỏi phải có thêm động lực từ việc mở đường cho các mô hình kinh tế mới, trong đó có kinh tế tuần hoàn.
Sự quan tâm và triển khai của doanh nghiệp chính là minh chứng cho thấy mô hình kinh tế tuần hoàn có thể mang lại lợi ích kinh tế, chứ không chỉ lợi ích về xã hội, môi trường.
Việc hoàn thiện khung chính sách và pháp lý để doanh nghiệp thực hiện các mô hình, dự án kinh tế tuần hoàn là rất quan trọng.