
Mẫu máy tính đang nói đến là netbook Aspire One D255 và nó được phát triển dựa trên mẫu máy tính D260 được giới thiệu hồi tháng trước.
bảng xếp hạng bóng đá cúp c2Mẫu máy tính đang nói đến là netbook Aspire One D255 và nó được phát triển dựa trên mẫu máy tính D260 được giới thiệu hồi tháng trước.
bảng xếp hạng bóng đá cúp c2![]() |
Theo Công ty cổ phần Nước sạch Vinaconex (Viwasupco), khoảng 9h ngày 18/6, đơn vị này phát hiện điểm rò rỉ trên đường ống nước sạch sông Đà tại Km 30+60 - Đại lộ Thăng Long.
Đến 17h Viwasupco có thông báo về việc đã khắc phục xong sự cố rò rỉ đường ống nước sông Đà.
Để khắc phục sự cố, Viwasupco đã gửi thông báo đến khách hàng tạm dừng cấp nước từ 9h đến 21h ngày 18/6.
Đây là lần thứ 21 đường ống nước Sông Đà gặp sự cố (kể từ tháng 12/2012 đến nay).
Liên quan đến dự án đường ống nước sông Đà, năm 2005 dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông triển khai giai đoạn 1, dài 45,8km, công suất 300.000 m3/ngày đêm, với số vốn 1.500 tỉ đồng. Năm 2009, tuyến ống số 1 được đưa vào vận hành. Năm 2010, công trình được Bộ Xây dựng trao “Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam”. Thế nhưng, trong khoảng 6 năm vận hành, “công trình vàng” đã gặp sự cố đến 21 lần.
Giai đoạn 2 của dự án được khởi công vào tháng 10/2015 với tổng nguồn vốn đầu tư dự án gần 5.000 tỷ đồng. với cam kết hoàn thành vào giữa năm 2016. Tuy nhiên, tuyến ống số 2 mới dừng ở bước chuẩn bị triển khai và chưa có thời gian hoàn thành. Và điệp khúc vỡ ống, mất nước còn ám ảnh người dân Thủ đô đến bao giờ?
Hồng Khanh
![]() 20 lần vỡ ống sông Đà, Viwasupco ‘thay tướng’HĐQT Công ty CP Nước sạch Vinaconex (Viwasupco) đã thông qua đơn xin thôi đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị của ông Vũ Quý Hà, Chủ tịch HĐQT công ty nhiệm kỳ 2015 – 2020. " alt=""/>Vỡ ống nước sông Đà lần thứ 21![]() Tới thăm nơi được gọi là nhà chung của Trạm trong một ngày cuối năm, vẫn có 2 bạn trẻ túc trực ở đây hằng ngày để theo dõi và chăm sóc khoảng 100 con chó, mèo.
Nguyễn Quang Hướng sinh năm 1994, tốt nghiệp khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hiện là người phụ trách chính việc theo dõi bệnh tật, sức khỏe của những con vật này. Hướng nhớ tên từng con chó, con mèo và kể rõ câu chuyện của mỗi “đứa” khi được nhận về Trạm. Thu Thu Hà – trưởng nhóm của Trạm cho biết, Trạm cứu hộ chó mèo Hà Nội được thành lập vào năm 2012 với cái tên ban đầu là Trạm cứu hộ mèo Hà Nội. Mặc dù vẫn nhận cứu hộ cả chó và mèo nhưng sau 2 năm hoạt động, Trạm mới đổi tên thành Trạm cứu hộ chó mèo Hà Nội. Tới ngày tháng 10/2017, Trạm xin được giấy phép và trở thành tổ chức đầu tiên chuyên về cứu hộ chó mèo tại Việt Nam có tư cách pháp nhân. Tên hoạt động hiện tại là Center of Pet Animal Protections and Studies, viết tắt là CPAPS. (Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ vật nuôi).
2 năm đầu, Trạm hoạt động theo cách thức giao chó, mèo cho các tình nguyện viên (TNV) chăm sóc tại nhà. Nhưng càng ngày số lượng tình nguyện viên không đáp ứng đủ so với nhu cầu cứu hộ. Nhà chung được thành lập vào năm 2014. Nhà chung, cũng đã qua một số lần thay đổi địa điểm, hiện tại có diện tích khá rộng với nhiều gian phòng và không gian ngoài trời để chó, mèo chạy nhảy. Nằm trong một con ngõ khá sâu ở phố Nhân Hòa, căn nhà này vốn là một nhà xưởng. Khi mới về, mọi thứ khá xuống cấp và bừa bộn. Sau rất nhiều sửa chữa, căn nhà trông đã khá hơn nhiều như hình ảnh hiện tại. Hướng nói: “Chắc phải khoảng nửa năm, một năm nữa, chị quay trở lại thì mới thấy nó khác. Dạo này, bọn em sửa chữa liên tục, gần như không ngày nào nghỉ. Những việc nhỏ thì tình nguyện viên tự làm. Hạng mục nào lớn thì thuê thợ”.
Chia sẻ về hoạt động hiện tại của Trạm, Thu Thu Hà nói, khi nhận được thông tin về chó, mèo cần cứu hộ, nhóm sẽ cử người đến nơi để mang về. Tất cả chó mèo được báo tin đều được chuyển lên phòng khám thú y gần nhất với khu vực báo tin và khám tổng quát. Khi được bác sĩ kết luận đủ sức khoẻ xuất viện thì sẽ chuyển về nhà chung hoặc nhà TNV, tuỳ tình hình thực tế. “Số lượng chó mèo được chuyển chủ hàng tháng giao động từ 30-50 con, tức là ít hơn so với số lượng cứu hộ về do nhận thức của cộng đồng về chó mèo cứu hộ vẫn còn hạn chế, như: sợ chó mèo quá nhát, sợ chó mèo lớn rồi sẽ không quấn chủ nữa, phí nhận nuôi so với việc mua một con chó con mèo ngoài chợ là cao hơn rất nhiều, phỏng vấn kĩ càng phiền phức…” – Hà chia sẻ.
Mặc dù đã có nhà chung, nhưng Hà cho biết Trạm vẫn luôn cố gắng tăng số lượng TNV chăm sóc tại nhà vì chó mèo được chăm sóc tại nhà sẽ có tiến triển về sức khoẻ tốt hơn chó mèo nuôi chung lại nhà chung. Từ ngày thành lập đến nay, số lượng chó mèo mà Trạm đã cứu hộ lên đến 8.000 – 9.000 con. Tỷ lệ chuyển chủ thành công là khoảng 50-60%, còn lại là mất ở bệnh viện hoặc sổng mất ở nhà TNV chăm sóc.
Hiện tại, số lượng TNV hoạt động với tần suất cao của Trạm là khoảng 100 người, được chia thành 4 nhóm chính: nhóm cứu hộ, nhóm nhà chung, nhóm truyền thông gây quỹ và nhóm phỏng vấn tìm chủ. Để có được căn nhà chung như hiện tại, Trạm đã trải qua những ngày đầu hết sức khó khăn. “Những ngày đầu hoạt động, nguồn quỹ được duy trì dựa trên mức đóng góp tiền cá nhân cố định hàng tháng của nhóm điều hành và các tình nguyện viên cứng - khoảng 10 người. Sau này quy mô mở rộng, chi phí hoạt động hàng tháng tăng dần từ 50 triệu tới 100 triệu, quỹ chi tiêu dựa vào sự ủng hộ của mọi người, lúc nhiều lúc ít bù trừ nhau” – Hà chia sẻ. Trên thực tế, số tiền chi trả cho việc chữa trị, chăm sóc chó, mèo bị ốm là không hề nhỏ. Vì thế, tài chính luôn là vấn đề thách thức mà nhóm điều hành phải giải quyết.
Hà chia sẻ, Trạm cũng có một số hoạt động gây quỹ nhưng vì không đủ nhân lực chuyên trách nên hiệu quả đem lại chưa cao. Dự định của nhóm trong năm tới là khi đã có tư cách pháp nhân, Trạm sẽ viết dự án để kêu gọi các doanh nghiệp cũng như các tổ chức phúc lợi động vật khác hỗ trợ định kỳ. Ngoài ra, lượng TNV cũng không đủ so với số lượng chó, mèo nhận về. “Khó khăn về nhận thức cũng là một vấn đề. Với nhiều trường hợp cứu hộ, các bạn còn bị gây khó khăn, phải tranh chấp với người dân. Một bên thì muốn cứu, một bên thì muốn đem về làm thịt. Ở Việt Nam lại chưa có quy định về quyền và phúc lợi động vật nên có nhiều trường hợp, dù xác định được đối tượng bạo hành chó mèo, Trạm cũng không thể làm gì để can thiệp hay cứu giúp ‘các em’ được”. Trò chuyện với Hướng, người đối diện có thể cảm nhận được tình cảm đặc biệt mà cậu dành cho những con vật mà mình đang chăm sóc, gắn bó. Hướng coi chúng như bạn, hiểu rõ tính nết, bệnh tật từng con.
Cậu và các tình nguyện viên đặt cho những con vật ở đây những cái tên rất đáng yêu như Muội Muội, Bún, Max, Love Đen, Ki Gà, Mướp, Bão… Có những con có đến 2, 3 cái tên tùy mỗi người gọi, nhưng chúng nhớ hết. Ai gọi cũng theo. Hướng cho biết, phần nhiều những con vật ở đây bị chủ bỏ vì bệnh, tai nạn hoặc đã già, có một số con có thể do đi lạc, chó mèo hoang… Kể về chú chó Muội Muội đáng thương, cậu cho biết, đây là giống chó Husky, khá đắt tiền. “Em nghe nói nó bị tai nạn ô tô, chủ bỏ. Hai chân sau của Muội bị hỏng, một chân biến dạng, không thể phục hồi được nữa”.
Cậu kể, từ khi nhận chú chó này về đến lúc ổn định như bây giờ là một khoảng thời gian khá lâu. Hiện tại, Muội Muội được TNV làm cho một chiếc xe thô sơ có bánh xe để nó có thể chạy đi chạy lại. “Lúc nào nó cũng dư năng lượng, thích gần người. Mỗi lần đẩy xe cho nó chạy, nó vui lắm. Chắc vì có cảm giác giống được chạy như ngày xưa. Bọn em cũng muốn đặt cho nó một cái xe tử tế hơn, nhưng cũng phải một thời gian nữa” – Hướng nói. Suốt hơn 5 năm gắn bó với Trạm, một câu chuyện khiến Hà vô cùng xúc động là về một cậu bé học lớp 7 nhặt được chú chó Thè Lè ở vườn hoa. Cậu bé mang về nhà nhưng ông bà không cho giữ lại. Trao lại chú chó cho Trạm, cậu bé vét sạch số tiền tiết kiệm của mình để gửi Trạm chăm sóc cho Thè Lè. “Cậu bé mồ côi cha mẹ, sống với ông bà. Số tiền cậu dành dụm được không quá lớn , nhưng chắc chắn phải vất vả lắm mới có được. Vậy mà cậu bé chẳng ngại ngần khi chạy về nhà lấy hết số tiền đó để gửi cho những người có thể cứu được chú chó mà cậu chỉ vừa nhặt được. Và cũng chẳng ngại ngần khóc òa khi nghĩ chú chó sẽ phải một lần nữa lang thang”. Nhiều người cũng hỏi: “Tại sao nhóm của mình lại phải cứu lấy con chó, con mèo khi còn bao nhiêu người ở ngoài kia?” “Bọn mình thì nghĩ rằng mạng nào cũng là mạng, dù không thay đổi được thế giới nhưng bọn mình có thể thay đổi được thế giới của những con chó, mèo mà chúng mình gặp được” – Hà tâm sự. Nguyễn Thảo ![]() Chàng trai 24 tuổi lan toả "tình yêu kiến thức"23 tuổi, Nguyễn Hoàng Phong đang là sinh viên năm cuối ngành Kỹ thuật hóa, ĐH Cornell danh giá. " alt=""/>Những người trẻ cứu hàng ngàn chó mèo bị vứt bỏ![]() Đây là lần đầu tiên những người tham dự tại Việt Nam có thể lắng nghe vị lãnh đạo cấp cao của Google chia sẻ trực tiếp về những tiến bộ khoa học của AI, tầm nhìn cũng như những nguyên tắc phát triển trí tuệ nhân tạo. Chia sẻ tại hội nghị, Tiến sĩ Jeff Dean mở màn với hàng loạt thông tin ấn tượng. Ông tiết lộ về tiến bộ vượt bậc của Google trong lĩnh vực AI tạo sinh, đặc biệt là với mô hình Gemini 1.5 Pro, một "siêu AI" có khả năng xử lý lượng dữ liệu khổng lồ và tạo ra nội dung đa phương tiện chất lượng cao. Từ đây, bức tranh toàn cảnh hơn về AI, tầm nhìn và sứ mệnh của những nhà phát triển trí tuệ nhân tạo cũng được mở ra một cách mới mẻ, sâu sắc. Một trong những điểm nhấn quan trọng mà Tiến sĩ Jeff Dean đưa ra là khả năng vượt trội của mô hình Gemini 1.5 Pro trong việc xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh và video. Gemini có thể dịch Kalamang - một ngôn ngữ chỉ có 130 người sử dụng tại Indonesia và hầu như không có sự hiện diện trên Internet, với chất lượng tương đương một người địa phương được đào tạo từ cùng tài liệu. Nhà khoa học này cho rằng, Generative AI sở hữu khả năng tiếp cận kho văn hoá, ngôn ngữ hiếm, đóng vai trò bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, và là chìa khóa cho các nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó, ông Jeff Dean cũng chia sẻ về những tiến bộ của AI trong dự đoán nguy cơ cháy rừng, giám sát sức khỏe vật nuôi và hỗ trợ chẩn đoán ung thư. Tuy nhiên, theo nhà khoa học trưởng Google, càng mang đến lợi ích to lớn, các ứng dụng AI càng phải đặt trong những yêu cầu nghiêm ngặt về tính an toàn và đáng tin cậy. Trách nhiệm của các nhà phát triển AI là đảm bảo các hệ thống của họ không chỉ hoạt động hiệu quả mà còn phải được xây dựng trên nền tảng đạo đức vững chắc. ![]() Theo Tiến sĩ Jeff Dean, AI không chỉ là một công cụ mạnh mẽ để giải quyết các vấn đề phức tạp của xã hội, mà còn đòi hỏi một trách nhiệm đạo đức cao từ các nhà nghiên cứu và kỹ sư. Do đó, việc phát triển của AI phải đi kèm với trách nhiệm. Ông đề cập đến 7 nguyên tắc đạo đức mà Google tuân thủ trong quá trình nghiên cứu và phát triển AI, bao gồm tính công bằng, an toàn, và trách nhiệm với xã hội. Bởi theo nhà khoa học trưởng của Google, AI đang mang đến một cuộc cách mạng trong y tế, giáo dục, quản lý xã hội - những lĩnh vực không cho phép xảy ra các sai sót nhỏ nhất. AI không chỉ là một công nghệ tiên tiến, thay đổi cách con người xử lý dữ liệu và ra quyết định, mà còn là công cụ mang lại lợi ích to lớn, tạo ra cuộc sống tốt đẹp hơn khi được phát triển đúng cách, mang đến những cơ hội lớn chưa từng có cho loài người. Ông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp giữa AI và trí tuệ con người. “Những lợi ích rõ ràng này là lý do Google đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển AI, đồng thời làm cho công nghệ AI trở nên phổ biến rộng rãi cho những người khác thông qua các công cụ và mã nguồn mở của chúng tôi”, Dean chia sẻ. Theo Tiến sĩ Jeff Dean, để AI thực sự phát huy tiềm năng, cần đầu tư vào giáo dục và tạo điều kiện cho những tài năng trẻ tiếp cận công nghệ này. Đây không chỉ là trách nhiệm của các công ty công nghệ mà còn của toàn xã hội. "Tiềm năng của AI trong việc biến đổi thế giới là rất, rất lớn. Tôi nghĩ Việt Nam đang có lợi thế rất tốt với hệ thống giáo dục mạnh mẽ và đang thu hút rất nhiều người vào lĩnh vực này", Tiến sĩ Jeff Dean cho biết thêm. ![]()
|