Sau cú đâm vào đầu ô tô, người chồng bỏ mặc vợ đang đau đớn nằm dưới đường, đuổi theo bắt lại con chó sổng ra từ lồng xe. Đoạn clip từ camera hành trình đang gây sốt trên nhiều trang mạng.
" alt=""/>Kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêmTheo một phân tích gần đây do Cox Automotive thực hiện, giá trung bình của một chiếc xe đã qua sử dụng vào cuối tháng 12 chỉ ở mức hơn 28.000 USD (khoảng 634,1 triệu đồng) - đánh dấu lần đầu tiên chỉ số này vượt qua mốc 28,000 USD (khoảng 634,1 triệu đồng). Đây là tháng thứ hai liên tiếp giá xe đã qua sử dụng trung bình đạt mức cao kỷ lục mới, với tháng 11 đánh dấu lần đầu tiên chỉ số này vượt qua mốc 27.000 USD (611,4 triệu đồng)
Theo Ally Financial, trong khi mức tồn kho đang bắt đầu điều chỉnh, số lượng xe đã qua sử dụng được bán ở Hoa Kỳ vẫn thấp hơn 70% so với mức trước đại dịch. Nhiều xe đã qua sử dụng hơn sẽ bắt đầu gia nhập thị trường khi tình trạng thiếu chip bán dẫn giảm dần, vì điều này sẽ cho phép các nhà sản xuất ô tô chế tạo thêm nhiều phương tiện mới, điều này có thể sẽ thúc đẩy nhiều người tiêu dùng đổi xe cũ sang dùng xe mới.
Các chuyên gia dự đoán tình trạng thiếu chip bán dẫn sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất xe trong thời gian còn lại của năm 2022, mặc dù điều này sẽ bắt đầu giảm dần vào năm 2023 khi các nhà sản xuất chip mở rộng năng lực sản xuất.
Intel, nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất của Mỹ, gần đây đã công bố một địa điểm bán chip mới trị giá 20 tỷ USD ở Ohio, nơi sẽ bắt đầu sản xuất các sản phẩm bán dẫn rất cần thiết vào năm 2024.
Lam Ngọc(theo Gmauthority)
Trong năm 2022, xe động cơ diesel sẽ dần biến mất khỏi thị trường Mỹ. Ở các hãng xe chỉ còn lại một số xe SUV và xe bán tải vẫn duy trì động cơ đốt trong.
" alt=""/>Giá xe ô tô đã qua sử dụng sẽ giảm 15% vào cuối năm 2023Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.
“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.
Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn.
Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.
Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.
“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.
Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.
Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.
Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.
Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.
Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.
" alt=""/>Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm